Một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh thái nguyên) luận văn ths luật hình sự và tố tụng hình sự 60 38 01 04 (Trang 92 - 102)

3.3. Một số giải phỏp tiếp tục hoàn thiện và nõng cao hiệu quả

3.3.2. Một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy

quy định về tội giao cấu với trẻ em trong Bộ luật hỡnh sự

3.3.2.1. Tăng cường cụng tỏc giải thớch, hướng dẫn phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền

Thứ nhất, cần cú định nghĩa phỏp lý hoặc giải thớch về hành vi “Giao

cấu” trong tội phạm này là về mặt phỏp lý trong đú luận giải rừ: Bộ phận sinh dục để giao cấu; đối tượng giao cấu của hai chủ thể; cơ chế sinh lý học của hành vi giao cấu và ý nghĩa phỏp lý của nú trong phỏp luật hỡnh sự (như đũi hỏi cú cần cho dương vật vào õm hộ khụng, yếu tố xuất tinh hay khụng...).

Thứ hai, cần nờu định nghĩa hoặc giải thớch rừ về “hành vi quan hệ tỡnh

dục khỏc” là bao gồm những hành vi gỡ; chủ thể của hành vi này cú cần thiết tớnh đối ngẫu Nam – Nữ hay khụng hay là chấp nhận cả quan hệ tỡnh dục đồng giới khỏc;

Thứ ba, giải thớch rừ về nhận thức về lý trớ và ý chớ trong cấu thành tạo

nờn lỗi của chủ thể tội phạm trong trường hợp mà chớnh người bị hại lừa dối đối với người phạm tội.

Thứ tư, quy định thống nhất cỏch xỏc định tuổi của người bị hại trong

một số trường hợp khụng xỏc định chớnh xỏc ngày sinh, nghi ngờ về tuổi; bị nhầm lẫn về tuổi như hướng dẫn về xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự.

3.3.2.2. Giải phỏp về mặt phổ biến giỏo dục phỏp luật

BLHS năm 1999 đó được tuyờn truyền phổ biến, hướng dẫn sõu rộng trong xó hội tuy nhiờn vẫn cũn rất nhiều bất cập, trong nhận thức cụ thể là:

(i) Về phớa người phạm tội và nạn nhõn đa phần do hiểu biết phỏp luật cũn hạn chế, nhiều vựng cũn nạn tảo hụn hoặc quan niệm cũ “gỏi thập tam, nam thập lục” là thỏa món yếu tố tỡnh dục; khi giao cấu cú sự đồng thuận khụng quan niệm đõy là hành vi phạm tội. Nhiều vụ ỏn cú trường hợp giao

cấu thỏa món yếu tố tội phạm, song hai bờn lấy nhau (cưới, kết hụn khụng đăng ký vỡ chưa đủ tuổi) thậm chớ đó sinh con vậy cần thiết phải truy cứu TNHS hay khụng. Trong BLHS năm 2015 đó khụng coi hành vi tảo hụn là tội phạm hỡnh sự, như vậy hành vi tảo hụn này chắc chắn sẽ xẩy ra rất nhiều ở vựng sõu vựng xa, để giải quyết vấn đề này thỡ việc phổ biến giỏo dục phỏp luật về hụn nhõn gia đỡnh cần phải được tăng cường thường xuyờn hơn nữa để hạn chế việc trẻ em kết hụn ở vựng sõu, vựng xa.

(ii) Nhận thức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cỏc cơ quan nhà nước khỏc khi phỏt hiện tội phạm vẫn coi đõy là hành vi thụng thường nờn tỡm cỏch hũa giải, thỏa thuận hoặc hướng dẫn đương sự che dấu cỏc hành vi, khụng khai bỏo, khai bỏo nhưng khụng minh chứng được bằng chứng cứ nờn khú khăn khi xử lý bằng phỏp luật hỡnh sự.

(iii) Trong nhận thức về BLHS cũn rất nhiều nội dung chưa đồng nhất như phõn tớch ở cỏc phần trờn nờn tớnh thống nhất giữa cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và Tũa ỏn chưa cao khi quyết định tội danh, khi cõn nhắc đỏnh giỏ cú phạm tội hay khụng.

Hiện nay BLHS năm 2015 đó được ban hành cụng tỏc tuyờn truyền, phố biờn, giỏo dục phỏp luật càng đũi hỏi phải được quan tõm đỏp ứng, cụ thể học viờn đề xuất:

1) Sau khi BLHS đi vào cuộc sống cỏc cơ quan Tiến hành tố tụng cần tổ chức tập huấn chuyờn sõu về cỏc nội dung mới của BLHS liờn quan đến tội danh này; giải thớch làm rừ và đạt sự thống nhất của cỏc cơ quan theo hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cỏo của Liờn ngành trung ương.

2) Phổ biờn tuyờn truyền trong nhõn dõn, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về nhận thức tội phạm về Điều 145 BLHS năm 2015; xỏc định đõy là hành vi phạm tội nờn phải đấu tranh, ngăn chặn, phỏt hiện xử lý; kịp thời xỏc minh thu thập chứng cứ phục vụ cụng tỏc giải quyết vụ ỏn theo tố tụng hỡnh sự.

3) Tuyờn truyền phổ biờn trong nhõn dõn vựng sõu, vựng sa, vựng dõn tộc thiểu số về quan niệm lạc hậu quan hệ tỡnh dục thấp, vận động xúa bỏ tệ nạn tảo hụn và giao cấu lứa tuổi trẻ em trong vựng dõn tộc thiểu số.

3.3.2.3. Giải phỏp về mặt tổ chức

1) Về xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm nhiệm vụ điều tra truy tố, xột xử ỏn cỏc tội phạm xõm hại tỡnh dục trẻ em: Đề nghị Đảng nhà nước xõy dựng đồng bộ về mặt thể chế ở cỏc Tũa ỏn cú Tũa hụn nhõn và gia đỡnh khụng chỉ xột xử cỏc đối tượng là người chưa thành niờn phạm tội mà cũn phải bao gồm cỏc tội phạm xõm hại đến trẻ em, hụn nhõn và gia đỡnh để cỏc thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn và điều tra viờn cú trỡnh độ chuyờn sõu về kiến thức phỏp luật loại tội này trong đú cú tội phạm về Giao cấu hoặc quan hệ tỡnh dục khỏc với trẻ em.

2) Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch bảo vệ trẻ em đồng bộ, chỳ trọng cỏc cơ chế phỏp lý nõng cao năng lực cỏ nhõn của trẻ em trước hành vi phạm tội; giỏo dục trẻ em cỏc biện phỏp và nhận thức về giới, giới tớnh, cỏc biện phỏp và quan niệm về tỡnh dục, tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh... Xõy dựng cỏc trung tõm thụng tin, hỗ trợ trẻ em bị xõm hại tỡnh dục để khắc phục yếu tố tõm lý, sinh lý do tội phạm gõy ra.

3) Đưa giỏo dục phỏp luật phũng chống tội phạm xõm hại tỡnh dục núi chung vào giỏo dục phổ thụng để nõng cao năng lực phũng ngừa, phỏt hiện tội phạm. Nõng cao khả năng tự về của trẻ em trước tội phạm.

Kết luận chƣơng 3

Thụng qua số liệu khảo sỏt nghiờn cứu tại tỉnh Thỏi Nguyờn với phương phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh tỏc giả đó đưa đến bức tranh toàn cảnh về tội phạm giao cấu với trẻ em tại địa bàn giai đoạn 2010 – 2015, phõn tớch làm rừ cỏc kết quả đạt được, thuận lợi và khú khăn trong thực hiện điều tra, truy tố, xột xử với tội phạm này tại Thỏi Nguyờn, hiệu quả của cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật.

Bằng cỏc dẫn chứng vụ ỏn tại địa phương nghiờn cứu học viờn đó làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cụ thể trong thực tiễn cũn vướng mắc khi điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn cụ thể là vướng mắc về quy định của phỏp luật chưa được làm rừ trong phỏp luật hỡnh sự như cỏc yếu tố hành vi khỏch quan, vấn đề lỗi và tuổi của người bị hại, yếu tố chủ thể của tội phạm và người bị hại trong vụ ỏn cụ thể để minh chứng.

Tỏc giả cũng đó nghiờn cứu làm sỏng tỏ mức độ diễn biến của loại tội phạm này qua cỏc năm của giai đoạn 2010 – 2015 chiếm tới 41,4% trong tổng số tội xõm hại về tỡnh dục của người chưa thành niờn trờn địa bàn. Thụng số cho thấy mức độ nghiờm trọng của tội phạm so với cỏc tội phạm khỏc trong nhúm, cú ý nghĩa về mặt ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt trong cỏc vụ ỏn. Từ đú làm cơ sở kiến nghị hoàn thiện ở cỏc phần sau của luận văn.

KẾT LUẬN

Ở Chương 1 học viờn đó làm rừ được cỏc khỏi niệm liờn quan trực tiếp đến phạm vi nghiờn cứu của đề tài là khỏi niệm “trẻ em”; làm rừ khỏi niệm trẻ em và khỏi niệm người chưa thành niờn trong độ tuổi trẻ em mà cỏc điều luật khỏc nhau của BLHS hiện hành (BLHS năm 1999) quy định. Học viờn cũng đó giải quyết được sỏng tỏ nội hàm của khỏi niệm “giao cấu” trong quy định của điều luật; làm rừ chủ thể của giao cấu; quỏ trỡnh giao cấu và bản chất của hành vi giao cấu, phõn biệt được hành vi giao cấu với hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc; phõn biệt được hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc với người chưa thành niờn và hành vi dõm ụ với trẻ em trong BLHS. Học viờn cũng đó trỡnh bày một cỏch khoa học, cú hệ thống tổng quan lịch sử phỏt triển của cỏc tội xõm hại tỡnh dục trẻ em nhất là tội giao cấu với trẻ em trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành.

Tại chương 2, học viờn đó phõn tớch làm rừ cỏc quy định hiện hành về mặt cấu thành của tội giao cấu với trẻ em tại Điều 115 BLHS năm 1999; Phõn tớch rừ cỏc đũi hỏi về mặt phỏp lý của Điều luật để xem xột đỏnh giỏ thực tiễn thi hành ở chương 3; học viờn cũng đó chỉ ra cỏc tồn tại về mặt lý luận và thực tế cần kiến nghị khắc phục khi sửa đổi BLHS năm 1999. Phỏt hiện thụng qua thực tiễn thi hành và yờu cầu phũng chống tội phạm đối với loại tội này đũi hỏi chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta phải tiếp tục hoàn thiện để tội phạm húa hành vi mới mang tớnh tỡnh dục (mà khụng phải hành vi giao cấu, cũng khụng phải hành vi dõm ụ) nhưng chưa được phỏp luật hỡnh sự điều chỉnh là đũi hỏi cấp thiết. Mặt khỏc nhiều vấn đề phỏp lý đặt ra chưa rừ cũng cần phải nghiờn cứu giải thớch thống nhất khi ỏp dụng BLHS mới.

Tại chương 3, thụng qua số liệu khảo sỏt nghiờn cứu tại tỉnh Thỏi Nguyờn với phương phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh tỏc giả đó đưa đến bức

2015, phõn tớch làm rừ cỏc kết quả đạt được, thuận lợi và khú khăn trong thực hiện điều tra, truy tố, xột xử với tội phạm này tại Thỏi Nguyờn, hiệu quả của cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật.

Bằng cỏc dẫn chứng vụ ỏn tại địa phương nghiờn cứu học viờn đó làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cụ thể trong thực tiễn cũn vướng mắc khi điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn cụ thể là vướng mắc về quy định của phỏp luật chưa được làm rừ trong phỏp luật hỡnh sự như cỏc yếu tố hành vi khỏch quan, vấn đề lỗi và tuổi của người bị hại, yếu tố chủ thể của tội phạm và người bị hại trong vụ ỏn cụ thể để minh chứng.

Tỏc giả cũng đó nghiờn cứu làm sỏng tỏ mức độ diễn biến của loại tội phạm này qua cỏc năm của giai đoạn 2011 – 2015 chiếm tới 41,4% trong tổng số tội xõm hại về tỡnh dục của người chưa thành niờn trờn địa bàn. Thụng số cho thấy mức độ nghiờm trọng của tội phạm so với cỏc tội phạm khỏc trong nhúm, cú ý nghĩa về mặt ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt trong cỏc vụ ỏn. Từ đú làm cơ sở kiến nghị hoàn thiện ở cỏc phần sau của luận văn.

Với những đúng gúp nhất định nờu trờn, học viờn hy vọng bản luận văn này cú giỏ trị tham khảo cỏc nhà nhà làm luật, ỏp dụng phỏp luật và nhất là tiếp cận dưới giỏc độ thực tiễn địa phương; tiếp nhận những tồn tại vướng mắc từ cơ sở của tỏc giả tổng hợp để hướng dẫn thi hành ỏp dụng ngày càng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tư phỏp (1955), Thụng tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 của Bộ Tư phỏp về việc ỏp dụng chớnh sỏch hỡnh sự.

2. Bộ Tư phỏp (1957), Tập luật lệ về tư phỏp, HN.

3. Bộ Tư phỏp (1998), “Phỏp luật hỡnh sự một số nước”, Dõn chủ và phỏp luật (chuyờn đề), Hà Nội.

4. Lờ Văn Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về phần chung Luật

hỡnh sự, Tập 1, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

5. Lờ Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự

(Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Lờ Văn Cảm (chủ biờn) (2001), Bỡnh luận Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Phần cỏc tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Lờ Văn Cảm (2009), Hệ thống tư phỏp hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng

nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Hũa (2000), Tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Hũa (2001), Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, Nxb Cụng an nhõn dõn. Hà Nội.

10. Hội đồng chỉ đạo Quốc gia biờn soạn Từ điển Bỏch khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, tập 2.

11. Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Hỏi đỏp về quyền con người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

12. Uụng Chu Lưu (chủ biờn) (1997), Cỏc tội tham nhũng, ma tỳy và cỏc tội phạm về tỡnh dục đối với người chưa thành niờn trong Chuyờn đề "Cỏc tội phạm xõm phạm tỡnh dục trẻ em", Tài liệu tập huấn về hỡnh sự năm 1998 của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao.

13. Uụng Chu Lưu (chủ biờn) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về

việc nõng cao hỡnh phạt bổ sung, Tập I, Phần Chung, Nxb Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

14. Uụng Chu Lưu (chủ biờn) (2011), Bỡnh luận khoa học Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

15. Hồ Thị Nhung (2014), Cỏc tội xõm hại tỡnh dục trẻ em – Quy định của

phỏp luật hỡnh sự Việt Nam và nghiờn cứu so sỏnh với một số nước, Luận

văn thạc sỹ luật học trường Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

16. Đinh Văn Quế (2005), Tỡm hiểu hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt trong

luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đinh Văn Quế (2006), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự phần cỏc tội

phạm, (tập 1), Nxb Thành phố HCM, Hà Nội.

18. Đinh Văn Quế (2006), Bỡnh luận khoa học chuyờn sõu Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Tập I), Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm,

danh dự của con người, Nxb Tư phỏp.

19. Quốc hội (1985), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội. 20. Quốc hội (1999), Bộ Luật Hỡnh sự, Hà Nội.

21. Quốc hội (2013), Hiến phỏp thụng qua ngày 28/11/2013 và Nghị quyết số 64/2013/QH13 hướng dẫn thi hành Hiến phỏp 2013, Hà Nội.

22. Quốc hội (2015), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

23. Tạ Thị Thu Thảo (2013), Bảo vệ quyền trẻ em bằng phỏp luật hỡnh sự

Việt Nam, Khúa luận tốt nghiệp năm 2013, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

24. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2010), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số 99/2010/HSST ngày 12/12/2010, xột xử Đinh Văn Chớ, phạm tội Dõm ụ với trẻ em theo khoản 1, Điều 116 BLHS năm 1999.

25. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2013), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số 29/2013/HSST ngày 12/3/2013, xột xử Nguyễn Cao Cường, phạm tội

26. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2013), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số 37/2013/HSST ngày 12/4/2013, xột xử Chu Anh Tuấn, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999.

27. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2015), Hồ sơ vụ ỏn Giao cấu với trẻ

em (Bị đỡnh chỉ điều tra miễn truy cứu TNHS) đối với Hoàng Văn Tài phạm tội Giao cấu với trẻ em xảy ra ngày 11/2/2015 tại Thị trấn Đu, huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn do khụng cấu thành tội phạm.

28. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2015), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số

16/2015/HSST ngày 21/3/2015, xột xử Vũ Quốc Việt, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999.

29. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2016), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số 87/2005/HSST ngày 6/9/2016, xột xử Dương Văn Tiến, phạm tội Dõm ụ với trẻ em theo khoản 1, Điều 116 BLHS năm 1999.

30. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Phỳ Lương (2016), Bản ỏn Hỡnh sự sơ thẩm số 08/2016/HSST ngày 26/2/2016, xột xử Nguyễn Hoàng Dương và Phạm Quang Huy, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999 bị Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xử hủy để điều tra lại năm 2016.

31. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn (2015), Bỏo cỏo nhiệm kỳ cụng tỏc 2011 – 2015 của ngành Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn trước HĐND

tại kỳ họp tổng kết nhiệm kỳ.

32. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1967), Bản tổng kết số 329 – HS2 ngày 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh thái nguyên) luận văn ths luật hình sự và tố tụng hình sự 60 38 01 04 (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)