Biến Tương quan biến tổng CronbachÕs Alpha nếu loại biến Cronbach - Alpha Sự đáp ứng
Y bác sĩ, nhân viên bệnh viện luôn sẵn lòng
giúp đỡ (DU1) 0,693 0,828
0,860 Thời hạn sử dụng bảo hiểm y tế tại bệnh
viện phù hợp (DU3) 0,506 0,862 Thủ tục khám chữa bệnh, thanh toán đảm
bảo công bằng, thời gian chờ của bệnh nhân nhanh chóng (DU4)
0,612 0,844 Bệnh nhân được hướng dẫn rõ ràng, cụ thể,
được giúp đỡ tận tình khi vào bệnh viện
(DU5) 0,771 0,814
Bệnh nhân sử dụng dịch vụ BHYT được đối xử công bằng với bệnh nhân sử dụng
dịch vụ khác không phải là BHYT (DU6) 0,610 0,844 Kết quả xét nghiệm trả đúng thời gian
(DU7) 0,730 0,823
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố Sự đáp ứng có 6 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu là DU1, DU3, DU4, DU5, DU6, DU7. Vì thế phù hợp để phân tích các bước tiếp theo.
- Yếu tốĐộ tin cậy (TC) được đo bằng 6 biến quan sát, từ TC1 đến TC6.
Bảng 2.11: Kiểm định độ tin cậy yếu tố Độ tin cậyBiến Biến Tương quan biến tổng CronbachÕs Alpha nếu loại biến Cronbach - Alpha Độ tin cậy
Bệnh viện cung cấp thông tin về dịch vụ
bảo hiểm y tế một cách chính xác (TC1) 0,644 0,586
0,696 Dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
được cung cấp đúng quy định (TC2) 0,750 0,550 Quá trình khám chữa bệnh theo đúng quy
Bệnh viện bảo mật tốt thông tin về khách
hàng (TC4) 0,625 0,596
Bảng giá được quy định rõ ràng, niêm yết
công khai (TC5) 0,748 0,551 Phí và lệ phí bắt buộc của BHYT là hợp lí
(TC6) -0,198 0,816
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Hệ số CronbachÙs Alpha của tổng thể là 0,696> 0,6.
Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TC3 là 0,246< 0,3; biến quan sát
TC6là -0,198< 0,3.
Nên ta sẽ loại biến TC3, TC6 và thực hiện lại kiểm định CronbachÙs Alpha thì hệ số của tổng thể sẽ là 0,903. Kết quả như sau: