Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân khi sử dụng dịch vụ BHYT tại bệnh viện đa khoa hoàng viết thắng – TP huế (Trang 45 - 47)

HL NLPV TC DU PTHH DC HL Hệ số tương quan Pearson 1 0,620∗∗ 0,535∗∗ 0,510∗∗ 0,212∗∗ 0,415∗∗ Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 0,003 0,000 NLPV Hệ số tương quan Pearson 0,620∗∗ 1 0,439∗∗ 0,428∗∗ 0,239∗∗ 0,359∗∗ Sig. 0,000 0,000 0,000 0,001 0,000 TC Hệ số tương quan Pearson 0,535∗∗ 0,439∗∗ 1 0,514∗∗ 0,034 0,151∗ Sig. 0,000 0,000 0,000 0,641 0,038 DU Hệ số tương quan Pearson 0,510∗∗ 0,428∗∗ 0,514∗∗ 1 -0,063 0,268∗∗ Sig. 0,000 0,000 0,000 0,385 0,000 PTHH Hệ số tương quan Pearson 0,212∗∗ 0,239∗∗ 0,034 -0,063 1 0,078 Sig. 0,003 0,001 0,641 0,385 0,287 DC Hệ số tương quan Pearson 0,415∗∗ 0,359∗∗ 0,151∗∗ 0,268∗∗ 0,078 1 Sig. 0,000 0,000 0,0038 0,000 0,287

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)

Dựa vào kết quả từ bảng trên, ta rút ra được:

- Giữa biến hài lòng và năng lực phục vụ có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, do đó ta kết luận có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến hài lòng và năng lực phục vụ.

- Giữa biến hài lòng và tin cậy có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, do đó ta kết luận có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến hài lòng và tin cậy.

- Giữa biến hài lòng và đáp ứng có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, do đó ta kết luận có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến hài lòng và đáp ứng.

- Giữa biến hài lòng và phương tiện hữu hình có giá trị Sig. = 0,003 < 0,05, do đó ta kết luận có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến hài lòng và phương tiện hữu hình. - Giữa biến hài lòng và đồng cảm có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, do đó ta kết luận có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến hài lòng và đồng cảm.

b) Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là bước để xác định xem các biến phụ thuộc được các biến độc lập quy định như thế nào. Như vậy, mức độ hài lòng của bệnh nhân về dịch vụ BHYT tại BV ĐK HVT – TP Huế là biến phụ thuộc, 5 nhân tố (năng lực phục vụ, độ tin cậy, sự đáp ứng, phương tiện hữu hình, sự đồng cảm)là biến độc lập, được đưa vào chạy hồi quy với phương pháp Enter (đưa vào một lượt).

Điều kiện kiểm tra:

Nếu giá trị R hiệu chỉnh > 0,5 thì kết luận mô hình hồi quy thích hợp để kiểm định mô hình lý thuyết và ngược lại. Kết quả hệ số Durbin – Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 thì giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc không xảy ra hiện tượng tương quan. Và kết hợp với hệ số phóng đại VIF, nếu nhỏ hơn 2 thì chứng tỏ mô hình nghiên cứu không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng đa cộng tuyến.

Nếu giá trị Sig. ở các biến độc lập < 0,05 thì cho thấy biến độc lập đó có ý nghĩa thống kê và giải thích tốt cho biến phụ thuộc và ngược lại chúng sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân khi sử dụng dịch vụ BHYT tại bệnh viện đa khoa hoàng viết thắng – TP huế (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)