Bảng phổ Raman chuẩn của Nylon 6,12

Một phần của tài liệu Phương pháp phổ raman lý thuyết và ứng dụng (Trang 71)

Raman Nhóm hoạt động chính

3301 [6] N-H bị kéo căng

2925 [6] CH2 không đối xứng bị kéo căng 2900 [6] CH2 đối xứng bị kéo căng

2886 [6] CH2 đối xứng bị kéo căng 2850 [6] CH2 đối xứng bị kéo căng

1634 [6] Amide I (C=O) 1437 [6] CH2 bị uốn cong 1374 [6] CH2 bị rung lắc 1296 [6] CH2 bị xoắn 1261 [6] Amide III 1240 [6] N-H bị rung lắc 1140 [6] C-C bị kéo căng 1128 [6] C-C bị kéo căng 1093 [6] C-C bị kéo căng 1062 [6] C-C bị kéo căng

948 [6] C-CO bị kéo căng

861 [6] CH2 bị rung chuyển

630 [6] Amide IV (C=O)

580, 620 [6] Amide VI (N-H)

3.1.4. Polyvinylchloride (PVC)

Bảng 3.4 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polyvinylchloride (PVC). Nhìn vào Bảng 3.4 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PVC sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu

Bảng 3.4: Bảng phổ Raman chuẩn của Polyvinylchloride (PVC)

Raman Nhóm hoạt động chính

614 [7] Pha vô định hình, Phân tử syndiotactic ở dạng đồng phân trans

637 [7] Pha kết tinh, C-Cl bi kéo căng 639 [7] Pha vô định hình, phân tử isotactic

696 [7] Pha vô định hình

2819 [7] C-H bị kéo căng

2851 [7] CH2 đối xứng bị kéo căng

2914 [7] CH2 không đối xứng bị kéo căng 2940 [7] CH2 không đối xứng bị kéo căng

2975 [7] C-H bị kéo căng

3.1.5. Polyethylene (PE)

Hình 3.2: Phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn PE

Phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polyethylene (PE) đƣợc thể hiện ở Hình 3.2. Nhìn vào Hình 3.2 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trƣng của nhựa chuẩn PE, mỗi đỉnh đặt trƣng cho một số liên kết dao động chính trong vật liệu và đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Bảng phổ Raman chuẩn của Polyethylene (PE)

Raman Nhóm hoạt động chính

2850 [3] CH2 bị kéo căng

1462 [8] CH2 bị uốn cong, dạng kết tinh

1445 [3] CH2 bị uốn cong

1439 [8] CH2 bị uốn cong, dạng kết tinh 1416 [8] CH2 bị uốn cong, dạng kết tinh 1369 [8] CH3 bị rung lắc, dạng vô định hình 1294 [8] CH2 bị xoắn, -trans –(CH2)n–

1169 [8] CH2 bị rung chuyển, dạng vô định hình 1128 [8] CH2 bị kéo căng, -trans –(CH2)n–

1121 [3] C-C bị kéo căng

1079 [8] CH2 bị kéo căng, dạng vô định hình 1062 [8] CH2 bị kéo căng, -trans –(CH2)n–

3.1.6. High-density Polyethylene (HDPE)

Hình 3.3: Đồ thị hổ Raman của mẫu nhựa chuẩn HDPE

Phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn High-density Polyethylene (HDPE) đƣợc thể hiện ở Hình 3.3. Nhìn vào Hình 3.3 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc

trƣng của nhựa chuẩn HDPE, mỗi đỉnh đặt trƣng cho một số liên kết dao động chính trong vật liệu và đƣợc thể hiện trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6: Bảng phổ Raman chuẩn của High-density Polyethylene (HDPE)

Raman Nhóm hoạt động chính

1063 [9] C-C không đối xứng bị kéo căng, dạng đồng phân trans 1080 [9] C-C bị kéo căng, pha vô định hình

1130 [9] C-C không đối xứng bị kéo căng, dạng đồng phân trans 1298 [9] C-C bị xoắn, pha kết tinh

1313 [9] C-C bị xoắn, pha vô định hình 1418 [9] CH2 bị uốn cong, vô định hình

CH2 bị rung chuyển

1440 [9] CH2 bị uốn cong, vô định hình 1460 [9] CH2 bị uốn cong, vô định hình

2845 [10] CH2 không đối xứng bị kéo căng vô định hình và kết tinh 2883 [10] CH2 không đối xứng bị uốn cong vô định hình và kết

tinh

3.1.7. Low-density Polyethylene (LDPE)

Bảng 3.7 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Low-density Polyethylene (LDPE). Nhìn vào Bảng 3.7 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn LDPE sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.7: Bảng phổ Raman chuẩn của Low-density Polyethylene (LDPE)

Raman Nhóm hoạt động chính

1070, 1135 và 1300 [10] C-C bị kéo căng và CH2 bị xoắn kết tinh và dị hƣớng 1175 [10] CH2 bị rung chuyển, kết tinh

1372 [10] CH2 bị rung lắc, vô định hình 1445 [10] CH2 bị rung lắc, vô định hình

2845 [10] CH2 không đối xứng bị kéo căng vô định hình và kết tinh 2883 [10] CH2 không đối xứng bị uống cong vô định hình và kết

3.1.8. Poly(methyl methacrylate) (PMMA)

Bảng 3.8 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Poly(methyl methacrylate) (PMMA). Nhìn vào Bảng 3.8 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PMMA sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.8: Bảng phổ Raman chuẩn của Poly(methyl methacrylate) (PMMA)

Raman Nhóm hoạt động chính

602 [11] C-COO bị kéo căng, C-C-O đối xứng bị kéo căng

853 [11] CH2 bị kéo căng

925 [11] CH2 bị kéo căng

999 [11] O-CH3 bị rung lắc

1081 [11] C-C bị kéo căng

1264 [11] C-O bị kéo căng, C-COO bị kéo căng

1460 [11] C-H không đối xứng bị uốn cong của -CH3, C-H không đối xứng bị uốn cong của O-CH3

1648 [11] C=O bị kéo căng, C-COO bị kéo căng

1736 [11] C=O bị kéo căng của C-COO

2848 [11] O – CH3

2957 [11] C-H không đối xứng bị kéo căng của O-CH3, C-H đối xứng bị kéo căng của -CH3, CH2 không đối xứng bị kéo căng

3001 [11] C-H không đối xứng bị kéo căng của O-CH3, C-H không đối xứng bị kéo căng của -CH3

3.1.9. Polystyrene (PS)

Bảng 3.9 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polystyrene (PS). Nhìn vào Bảng 3.9 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PS sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.9: Bảng phổ Raman chuẩn của Polystyrene (PS)

Raman Nhóm hoạt động chính 621 [12] Vòng bị biến dạng 794 [3] C-C-C 795 [12] C-H không đồng phẳng bị biến dạng 998 [14] Vòng Benzen 999 [3] CC bị kéo căng 1001 [12] vòng

1031 [12] C-H không đồng phẳng bị biến dạng

1071 [3] Vinyl CC bị kéo căng

1154/789 [14] C-Ph không đối xứng bị kéo căng

1155 [12] C-C bị kéo căng

1185 [14] C-Ph không đối xứng bị kéo căng 1205 [13] C6H5-C do động

1310 [13] CH2 xoắn đồng phẳng

1352 [13] CH bị biến dạng

1410 [13] Vòng bị kéo căng

1447 [14] C-H không đối xứng bị uốn cong

1450 [12] CH2 bị kéo căng

1527 [13] Vòng bị kéo căng

1583 [12] C=C bị kéo căng

1602 [12] Vòng bị kéo căng

2915 [13] CH2 không đối xứng bị kéo căng

3060 [13] CH bị kéo căng

3.1.10. Polylactide Acid (PLA)

Bảng 3.10 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polylactide Acid (PLA). Nhìn vào Bảng 3.10 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PLA sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.10: Bảng phổ Raman chuẩn của Polylactide Acid (PLA)

Raman Nhóm hoạt động chính 675, 711 [15] C=O 736, 760 [15] C=O 873 [15] C-COO 1042 [15] C-CH3 đối xứng 1092 [15] C-O-C đối xứng 1128 [15] CH3 không đối xứng 1179, 1216 [15] C-O-C không đối xứng 1293, 1302, 1315 [15] CH + COC

1384-1388 [15] CH3 không đối xứng 1452 [15] CH3 không đối xứng 1749, 1763,1773 [15] C=O 2943 [15] CH3 2960, 2970 [15] CH3 không đối xứng 2995 [15] CH3 không đối xứng 3.1.11. Polytetrafluoroethylene (PTFE)

Bảng 3.11 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polytetrafluoroethylene (PTFE). Nhìn vào Bảng 3.11 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PTFE sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.11: Bảng phổ Raman chuẩn Polytetrafluoroethylene (PTFE)

Raman Nhóm hoạt động chính

2900 [16] CH2, CH3 bị kéo căng

1379 [16] CF bị kéo căng

1296 [16] CF2 đối xứng bị kéo căng

1213 [16] CC bị kéo căng

1084 [16] CF3 đối xứng bị kéo căng 735 [16] CF2 đối xứng bị kéo căng 594 [16] CF3 đối xứng bị biên dạng

386 [16] CF2 bị xoắn

291 [16] CF2 bị rung lắc

202 [16] CF2 bị rung chuyển

3.1.12. Polyurethane (PU)

Bảng 3.12 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Polyurethane (PU). Nhìn vào Bảng 3.12 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn PU sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.12: Bảng phổ Raman chuẩn của Polyurethane (PU)

Raman Nhóm hoạt động chính

1704 [17] Ester C=O bị kéo căng, urethane amide I C=O

1611 [17] Ar bị kéo căng

1446 [17] N=C=O đối xứng bị kéo căng 1304 [17] urethane amide III C=O bị kéo căng

3.1.13. Ethylene vinyl acetate (EVA)

Bảng 3.13 mô tả phổ Raman của mẫu nhựa chuẩn Ethylene vinyl acetate (EVA). Nhìn vào Bảng 3.13 ta có thể thấy mỗi đỉnh đặt trƣng cho nhựa chuẩn EVA sẽ tƣơng ứng với một số liên kết dao động chính trong vật liệu.

Bảng 3.13: Bảng phổ Raman chuẩn của Ethylene vinyl acetate (EVA)

Raman Nhóm hoạt động chính

629 [18] OCO bị uốn cong

1068m [18] CC bị kéo căng 1086m [18] CC bị kéo căng 1102m [18] CC bị kéo căng 1126m [18] CC bị kéo căng 1295m [18] CH2 bị xoắn 1340w [18] CH2 bị rung lắc 1362w [18] CH2 bị rung lắc 1438s [18] CH2 bị uốn cong 1461m [18] CH2 bị uốn cong 1635vw [18] C=C bị kéo căng 1724w [18] CO bị kéo căng

2832vs [18] CH2 đối xứng bị kéo căng 2861vs [18] CH3 đối xứng bị kéo căng 2880s [18] CH2 bị kéo căng

(2888)s [18] CH2 bị kéo căng

2895s [18] CH bị kéo căng

2913vs [18] CH2 không đối xứng bị kéo căng (2950)vw [18] CH3 không đối xứng bị kéo căng

3.2. Phân tích thành phần của một số vi nhựa

Sau khi sử dụng máy quang phổ Raman hãng Horiba tại phòng thí nghiệm khoa Vật Lý trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng để đo phổ Raman của một số sợi vi nhựa (đƣợc lấy từ khu vực kênh Phú Lộc – Đà Nẵng) thì cho ta kết quả nhƣ sau.

3.2.1. Phổ Raman của sợi vi nhựa 1

Kết quả đo phổ Raman của sợi vi nhựa 1 đƣợc thể hiện trong Hình 3.4. Nhìn vào Hình 3.4 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trƣng của sợi vi nhựa 1.

Hình 3.4: Đồ thị phổ Raman của sợi vi nhựa 1 Bảng 3.14: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 1 Bảng 3.14: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 1

Raman Nhóm hoạt động chính

1064 C-C không đối xứng bị kéo căng, dạng đồng phân trans 1131 C-C không đối xứng bị kéo căng, dạng đồng phân trans 1171

1297 C-C bị xoắn, pha kết tinh

1340 1371 1297 1418 1441 1460 1541 2847 2882 1064 1131

1418 CH2 bị uốn cong, vô định hình CH2 bị rung chuyển

1441 CH2 bị uốn cong, vô định hình

1460 CH2 bị uốn cong, vô định hình

1541

2847 CH2 không đối xứng bị kéo căng vô định hình và kết tinh

2882 CH2 không đối xứng bị uốn cong vô định hình và kết tinh

Sau khi xác định các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 1, tiến hành so sách các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 1 với các đỉnh phổ Raman của các loại nhựa chuẩn ở phần 3.1. Ta thu đƣợc các nhóm dao động chính tại các đỉnh phổ Raman đƣợc thể hiện trong bảng 3.14.

Thông qua bảng 3.14 ta thấy đỉnh phổ của sợi vi nhựa 1 trùng khớp với các đỉnh phổ của nhựa High-density Polyethylene (HDPE). Từ đây ta có thể kết luận sợi vi nhựa 1 thuộc loại nhựa High-density Polyethylene (HDPE).

3.2.2. Phổ Raman của sợi vi nhựa 2

Kết quả đo phổ Raman của sợi vi nhựa 2 đƣợc thể hiện trong Hình 3.5. Nhìn vào Hình 3.5 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trƣng của sợi vi nhựa 2.

Hình 3.5: Đồ thị phổ Raman của sợi vi nhựa 2 Bảng 3.15: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 2 Bảng 3.15: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 2

Raman Nhóm hoạt động chính

835 953 1007

1062 CH2 bị kéo căng, -trans –(CH2)n–

1108 1143 1159 1187

1306 C-C bị kéo căng và CH2 bị xoắn kết tinh và dị hƣớng 1340 1445 CH2 bị rung lắc, vô định hình 1528 835 1143 1306 1340 1528 1445 2853 0 2882

tinh

2882 CH2 không đối xứng bị uốn cong vô định hình và kết tinh

Sau khi xác định các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 2, tiến hành so sách các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 2 với các đỉnh phổ Raman của các loại nhựa chuẩn ở phần 3.1. Ta thu đƣợc các nhóm dao động chính tại các đỉnh phổ Raman đƣợc thể hiện trong bảng 3.15.

Thông qua bảng 3.15 ta thấy một số đỉnh phổ của sợi vi nhựa 2 trùng khớp với các đỉnh phổ của nhựa Low-density Polyethylene (LDPE). Từ đây ta có thể kết luận sợi vi nhựa 2 bao gồm loại nhựa Low-density Polyethylene (HDPE) và một số thành phần khác.

3.2.3. Phổ Raman của sợi vi nhựa 3

Kết quả đo phổ Raman của sợi vi nhựa 3 đƣợc thể hiện trong Hình 3.6. Nhìn vào Hình 3.6 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trƣng của sợi vi nhựa 3.

Hình 3.6: Đồ thị phổ Raman của sợi vi nhựa 3

173 319 399 456 527 811 844 974 1000 1039 1155 1220 1331 1460 2839 2881 2965 5 2923 2952 2904

Bảng 3.16: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 3

Raman Nhóm hoạt động chính

130 173 211

254 CH2 bị rung lắc, CH bị uốn cong

319 CH2 bị rung lắc

399 CH2 bị rung lắc, CH bị uốn cong

456 CH2 bị rung lắc

527 CH2 bị rung lắc, C-CH3 bị kéo căng, CH2 bị rung chuyển

811 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng

844 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng, CH3 bị rung chuyển

901 CH3 bị rung chuyển, CH2 bị rung chuyển, CH bị uốn cong

942 CH3 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng 974 CH3 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng

1000 CH3 bị rung chuyển,CH bị uống cong, CH2 bị rung lắc 1039 C-CH3 bị kéo căng, C-Cmạch chính bị kéo căng, CH bị uốn

cong

1104 C-Cmạch chính bị kéo căng, CH3 bị rung chuyển, CH2 bị rung lắc, CH bị xoắn, CH bị uốn cong

1155 C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng, CH bị uốn cong, CH3 bị rung chuyển

1220 CH2 bị xoắn, CH bị uốn cong, C-Cmạch chính bị kéo căng 1257 CH bị uốn cong, CH2 bị xoắn, CH3 bị rung chuyển 1297 CH2 bị rung lắc,CH bị uốn cong, CH2 bị xoắn

1331 CH bị uốn cong, CH2 bị xoắn

1437 CH3 bất đối xứng bị uốn cong

1460 CH3 bất đối xứng bị uốn cong, CH2 bị uốn cong 1556

1575 1595

2839 CH2 bất đối xứng bị kéo căng

2865

2881 CH3 bất đối xứng bị kéo căng

2904 CH bị kéo căng

2923 CH2 bất đối xứng bị kéo căng

2952 CH3 bất đối xứng bị kéo căng

Sau khi xác định các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 3, tiến hành so sách các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 3 với các đỉnh phổ Raman của các loại nhựa chuẩn ở phần 3.1. Ta thu đƣợc các nhóm dao động chính tại các đỉnh phổ Raman đƣợc thể hiện trong bảng 3.16.

Thông qua bảng 3.16 ta thấy đỉnh phổ của sợi vi nhựa 3 trùng khớp với các đỉnh phổ của nhựa nhựa Polypropylen. Từ đây ta có thể kết luận sợi vi nhựa 3 thuộc loại nhựa Polypropylen.

3.2.4. Phổ Raman của sợi vi nhựa 4

Kết quả đo phổ Raman của sợi vi nhựa 4 đƣợc thể hiện trong Hình 3.7. Nhìn vào Hình 3.7 ta có thể thấy phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trƣng của sợi vi nhựa 4.

Hình 3.7: Đồ thị phổ Raman của sợi vi nhựa 4 Bảng 3.17: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 4 Bảng 3.17: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 4

Raman Nhóm hoạt động chính

810 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng

844 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng, CH3 bị rung chuyển

899 CH3 bị rung chuyển, CH2 bị rung chuyển, CH bị uốn cong

955

977 CH3 bị rung lắc, C-Cmạch chính bị kéo căng

1007 CH3 bị rung lắc, CH bị uốn cong, CH2 bị rung lắc

1038 C-CH3 bị kéo căng, C-Cmạch chính bị kéo căng, CH bị uốn cong 1110 810 844 955 1144 1217 1309 1342 1453 1530 1610 2841 28842925 2954

1197

1217 CH2 bị xoắn, CH bị uốn cong, C-Cmạch chính bị kéo căng 1309 CH2 bị rung lắc, CH2 bị xoắn

1342

1453 CH3 không đối xứng bị uốn cong, CH2 bị uốn cong 1530

2841 CH2 không đối xứng bị kéo căng

2884 CH2 không đối xứng bị kéo căng

2923 CH2 không đối xứng bị kéo căng

2954 CH3 không đối xứng bị kéo căng

Sau khi xác định các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 4, tiến hành so sách các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 4 với các đỉnh phổ Raman của các loại nhựa chuẩn ở phần 3.1. Ta thu đƣợc các nhóm dao động chính tại các đỉnh phổ Raman đƣợc thể hiện

Một phần của tài liệu Phương pháp phổ raman lý thuyết và ứng dụng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)