Bảng 3.17: Bảng phổ Raman của sợi vi nhựa 4
Raman Nhóm hoạt động chính
810 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng
844 CH2 bị rung chuyển, C-Cmạch chính bị kéo căng, C-CH3 bị kéo căng, CH3 bị rung chuyển
899 CH3 bị rung chuyển, CH2 bị rung chuyển, CH bị uốn cong
955
977 CH3 bị rung lắc, C-Cmạch chính bị kéo căng
1007 CH3 bị rung lắc, CH bị uốn cong, CH2 bị rung lắc
1038 C-CH3 bị kéo căng, C-Cmạch chính bị kéo căng, CH bị uốn cong 1110 810 844 955 1144 1217 1309 1342 1453 1530 1610 2841 28842925 2954
1197
1217 CH2 bị xoắn, CH bị uốn cong, C-Cmạch chính bị kéo căng 1309 CH2 bị rung lắc, CH2 bị xoắn
1342
1453 CH3 không đối xứng bị uốn cong, CH2 bị uốn cong 1530
2841 CH2 không đối xứng bị kéo căng
2884 CH2 không đối xứng bị kéo căng
2923 CH2 không đối xứng bị kéo căng
2954 CH3 không đối xứng bị kéo căng
Sau khi xác định các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 4, tiến hành so sách các đỉnh phổ Raman của sợi vi nhựa 4 với các đỉnh phổ Raman của các loại nhựa chuẩn ở phần 3.1. Ta thu đƣợc các nhóm dao động chính tại các đỉnh phổ Raman đƣợc thể hiện trong bảng 3.17.
Thông qua bảng 3.17 ta thấy một số đỉnh phổ của sợi vi nhựa 4 trùng khớp với các đỉnh phổ của nhựa Polypropylene, Polyethylene. Từ đây ta có thể kết luận sợi vi nhựa 4 bao gồm nhựa Polypropylene, Polyethylene và một số thành phần khác.
KẾT LUẬN
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, sau khi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm chúng ta đã thu đƣợc những kết quả sau:
- Tìm hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết của phổ dao động Raman bao gồm: Hiện tƣợng tán xạ Raman, nguyên tắc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của phổ Raman, ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp đo phổ Raman.
- Tìm hiểu đƣợc một số ứng dụng quan trọng của phổ Raman trong đời sống - Thu thập đƣợc phổ Raman của một số loại nhựa chuẩn phổ biến.
- Xác định đƣợc thành phần của một số loại vi nhựa bằng phƣơng pháp đo phổ dao động Raman.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
[1] John R. Ferraro, Kazuo Nakamoto, Chris W. Brown (2003), “Introductory Raman
Spectroscopy”, pp. 95-117, 207-263, 295-324, 325-361.
[2] Dustin W. Shipp, Faris Sijab, Ioan Notingher (2017), “Raman spectroscopy: Techniques and applications in the life sciences”, pp. 2-15.
[3] K. M. Muhammed Shameem, Khoobaram S. Choudhari, Aseefhali Bankapur, Suresh D. Kulkarni, V. K. Unnikrishnan, Sajan D. George, V. B. Kartha, C. Santhosh (2017), “A hybrid LIBS-Raman system combined with chemometrics: an efficient tool for plastic identification and sorting”
[4] Erik Andreassen (1999), “Infrared and Raman spectroscopy of polypropylene” [5] Th. Lippert, F. Zimmermann, A. Wokaun (1993), “Surface Analysis of Excimer- laser-Treated Polyrthylene-Terephthalate by Surface-Enhanced Raman Scattering and
X-Ray Photoelectron Spectroscopy”
[6] C. Menchaca, B. Manoun, G. Mar tınez-Barrerac, V.M. Castan˜ od, H. Lo´ pez- Valdivia (2006), “In situ high-temperature Raman study of crystalline nylon 6,12 fibers gamma-irradiated in argon atmosphere”
[7] K A Prokhorov, D A Aleksandrova, E A Sagitova, G Yu Nikolaeva, T V Vlasova, P P Pashinin, C A Jones, S J Shilton (2016), “Raman Spectroscopy Evaluation of Polyvinylchloride Structure”
[8] Tsuyoshi Furukawa, Harumi Sato, Yasuo Kita, Kimihiro Matsukawa, Hiroshi Yamaguchi, Shukichi Ochiai, Heinz. W. Siesler, Yukihiro Ozaki (2006), “Molecular Structure, Crystallinity and Morphology of Polyethylene/Polypropylene Blends Studied by Raman Mapping, Scanning Electron Microscopy, Wide Angle X-Ray
Diffraction, and Differential Scanning Calorimetry”
[9] Takumitsu Kida, Yusuke Hiejima, Koh-Hei Nitta (2016), “Raman Spectroscopic
Study of High-density Polyethylene during Tensile Deformation”
[10] D. J. Silva, H. Wiebeck (2018), “Predicting LDPE/HDPE blend composition by
CARS-PLS regression and confocal Raman spectroscopy”
[11] K J Thomas, M Sheeba, V P N Nampoori, C P G Vallabhan, P Radhakrishnan (2008), “Raman spectra of polymethyl methacrylate optical fibres excited by a 532 nm diode pumped solid state laser”
[12] Michael Mazilu, Anna Chiara De Luca, Andrew Riches, C. Simon Herrington, Kishan Dholakia (2010), “Optimal algorithm for fluorescence suppression of modulated Raman spectroscopy”
[13] Guoguang Sun (2007), “Surface-enhanced Raman Spectroscopy Investigation of Surfaces and Interfaces in Thin Films on Metals”
[14] Shichao Zhu, Zhuoming Song, Shengyu Shi, Mengmeng Wang, Gang Jin (2019),
“Fusion of Near-Infrared and Raman Spectroscopy for In-Line Measurement of Component Content of Molten Polymer Blends”
[15] Kurniawan Yuniarto, Yohanes Aris Purwanto, Setyo Purwanto, Bruce A Welt, Hadi Karia Purwadaria, Titi Candra Sunarti (2015), “Infrared and Raman Studies on Polylactide Acid and Polyethylene Glycol-400 Blend”
[16] Judith Mihály, Silvana Sterkel, Hugo M. Ortner, László Kocsis, László Hajba, Éva Furdyga, János Minka (2006), “FTIR and FT-Raman Spectroscopic Study on Polymer Based High Pressure Digestion Vessels”
[17] Tejendra K.Gupta, Bhanu P.Singh, Sanjay R.Dhakate, Vidya N. Singh, Rakesh B. Mathur (2013), “Improved Nanoindentation and Microwave Shielding Properties of Modified MWCNT Reinforced Polyurethane Composites”
[18] C. Peike, T. Kaltenbach, K. A. WeiB, M. Koehl (2011), “Non-destructive degradation analysis of encapsulants in PV modules by Raman Spectroscopy”
Tiếng Việt
[19] Nguyễn Thị Mai Linh, “Tổng quan một số ứng dụng của quang phổ Raman trong
Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ...
Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn
Đồng ý thông qua báo cáo
Không đồng ý thông qua báo cáo
Đà nẵng , ngày 19 tháng 05 năm 2021
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên: Hà Lê Uyển Nhi
Ngành: Sư phạm Vật lí Khóa: 2017 - 2021
Tên đề tài khóa luận: Phương pháp phổ Raman: Lý thuyết và ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quý Tuấn
Ngày bảo vệ khóa luận: 17/05/2021
Sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, chúng tôi giải trình một số nội dung sau:
1. Những điểm đã bổ sung, sửa chữa :
- Điều chỉnh một số lỗi chính tả, văn phong và chú thích tài liệu tham khảo
- Làm rõ nội dung chương 3: Sử dụng máy đo phổ Raman để xác định thành phần vi nhựa.
2. Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) bởi những lý do sau: Không
Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Cán bộ hướng dẫn xác nhận
- Đã kiểm tra luận văn và các lỗi sau chỉnh sửa
Sinh viên
Xác nhận của BCN Khoa