Phổ Raman shift Sildenafil mẫu thử

Một phần của tài liệu Phương pháp phổ raman lý thuyết và ứng dụng (Trang 59 - 63)

Hình 2.17: Sự chồng phổ mẫu chuẩn và phổ của một chế phẩm Sildenafil trên thị trƣờng. Kết quả cho hệ số chồng phổ lên tới 96,73%

2.3. Ứng dụng trong khoa học hình sự

Hoạt động khoa học hình sự bao gồm phân tích hiện trƣờng, xét nghiệm chất cấm luôn đòi hỏi phải phân tích phổ. Tuy nhiên, trƣớc đây, do ảnh hƣởng của phổ huỳnh quang và tốn kém thời gian chuẩn bị mẫu, phƣơng pháp phổ Raman ít đƣợc sử dụng. Phổ FT-Raman xuất hiện đã khắc phục nhƣợc điểm trên và đƣợc ứng dụng vào nhiều hoat động trong khoa học hình sự.

Một trong những ứng dụng thƣờng thấy là: Khi chiếu laser Nd:YAG ở bƣớc sóng 1,064 μm, dùng đầu nhận GaInAs, hoạt động ở dải từ 400 - 3200 và công suất 200 mW, ngƣời ta có thể xác định đƣợc các loại chất gây nghiên nhƣ: heroine, morphine, codeine, amphetamine.

Hạn chế của ứng dụng này là không sử dụng đƣợc với các chất liệu có hàm lƣợng hợp chất phát quang mạnh hoặc vật liệu quá tối. [1]

Hình 2.18: Phổ FT-Raman của một số hợp chất gây nghiện: (a) heroin, (b) morphine, (c) codeine; quét 50 lần trong 3 phút, độ phân giải 6 , công suất

Hình 2.19: Phổ FT-Raman: (a) 23% amphetamine sulfate trong sorbitol, (b) sorbitol nguyên chất, (c) phổ amphematine sulfate dự đoán sau khi trừ sorbitol,

(d) phổ amphematine sulfate thu đƣợc trên thực tế 2.4. Ứng dụng trong nghiên cứu môi trƣờng

2.4.1. Xác định các ion kim loại trong nước:

Nƣớc ngầm chạy trong lòng đất thƣờng lẫn các tạp chất nguy hiểm nhƣ các ion kim loại, có thể gây ảnh hƣởng đến sức khỏe nếu đi vào hệ thống cấp nƣớc. Do vậy, cần phải có phƣơng pháp xác định các ion này tại chỗ và theo thời gian thực. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng ở đây là SERS. Nguyên tắc của SERS là đo sự thay đổi phổ Raman của một chất chỉ thị (có khả năng kết hợp với các ion kim loại), từ đó suy ra sự hiện diện ion kim loại. Chất chỉ thì thƣờng dùng là EBT (Eriochrome Black T), PAR, cresol đỏ, metyl đỏ... Mỗi loại chất chỉ thị có thể cho biết sự có mặt của một hoặc một số ion trong nƣớc.

Một số kết quả thu được:

Hình 2.20: Phổ SERS của (a) hỗn hợp EBT và Cu2+; (b) chỉ có EBT; (c) sự khác biệt về phổ của (a) và (b)

Thực chất (c) là lấy . Quan sát sự khác biệt này, ta có thể kết luận về sự có mặt của ion Cu2+ trong hợp chất.

Hình 2.21 cho thấy đỉnh 1403 là của Cu2+, 1274 là của EBT (đỉnh này bị biến mất trong phổ hỗn hợp). Dựa vào tỉ số cƣờng độ của 2 đỉnh này, ngƣời ta có thể biết đƣợc nồng độ của Cu2+. Hình 2.21 là đƣờng cong hiệu chuẩn đƣợc sử dụng.

Một phần của tài liệu Phương pháp phổ raman lý thuyết và ứng dụng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)