Hướng phát triển đề tài.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc tại trường THPT tương dương 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 38)

3.1. Đổi mới tư duy của giáo viên về xây dựng lớp trường hạnh phúc

phụ thuộc phần lớn vào người truyền cảm hứng của giáo viên giảng dạy và giáo viên bộ mơn trực tiếp giảng dạy lớp mình. Vì vậy mỗi giáo viên phải là người tiên phong cho việc thay đổi lớp học truyền thống, mạnh dạn thay đổi cái lối mòn cũ để hướng tới một phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của học sinh. Thầy cô thay đổi, học sinh hạnh phúc, thầy cô sẽ hạnh phúc và trường học hạnh phúc. Cụ thể:

- Giáo viên nên cười nhiều hơn với học sinh để tạo một bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ trong giờ học

Nụ cười đem lại nhiều lợi ích, nó khiến bạn trơng thân thiện và dễ gần, hấp

dẫn hơn, hạnh phúc hơn và ít căng thẳng hơn. Tiếng cười trong dạy học - giáo dục sẽ làm tan đi khơng khí căng thẳng của tiết học, khơng những thế, tiếng cười cịn tạo ra sự hưng phấn để kích thích suy nghĩ. Việc này tưởng đơn giản không phải giáo viên nào cũng làm được vì giáo viên chưa biết cách quản cảm xúc của mình, khơng có tính hài hước, nhưng chúng ta sẽ là được nếu chúng ta có tâm với nghề, thương yêu học sinh như những đứa con của mình.

Đầu tiên hãy luôn chuẩn bị cho mình một tâm thế hứng khởi khi dạy học

bước vào lớp học bằng nụ cười thật tươi, dành thời gian 3 đến 5 phút để khởi động một tiết học bằng một lời đùa vui vẻ, một câu chuyện cười nhỏ, một trò chơi, một câu hát, một lời khen ngợi học sinh,…. Việc đó giúp học sinh có một tinh thần hứng khởi, thỏa mái trước khi bước vào tiết học, việc tiếp thu kiến thức cũng dễ dàng hơn.

Hai là lồng ghép sự hài hước vào trong lớp học bằng lời nói, biểu cảm, hành động của giáo viên. Ví dụ, khi các học sinh mắc lỗi khi đang nói, thay vì cắt ngang

hay sửa lại, giáo viên có thể làm gương mặt khơi hài (gương mặt cực kì sốc đối với những lỗi như phát âm sai, sử dụng sai thì của động từ), điều đó giúp các học sinh

nhìn ra được lỗi của mình nhưng sẽ giảm bớt áp lực để họ “sửa sai”. Có thể là

những lời nói đùa thú vị có thể diễn ra tự phát qua các tình huống xảy ra trong giờ học. Thỉnh thoảng buông những câu bình luận, nhận xét vui vẻ khi học sinh làm bài tập hoặc trả lời câu hỏi sẽ giúp cho học sinh thoải mái, không che dấu những lỗ hổng kiến thức của mình nữa.

- Giáo viên hướng dẫn nhẹ nhàng khi học sinh làm bài sai, giữ bình tĩnh khi

học sinh mắc lỗi và khơng phê bình qua nặng lời, gay gắt trước mặt người khác; khích lệ, khen thưởng các em nhiều hơn.

Giáo viên học cách lắng nghe học sinh, đặc biệt là những học sinh cá biệt,

giáo viên cần quan tâm, động viên, giáo dục nhẹ nhàng tránh việc làm tổn hại đến thân thể và nhân phẩm học sinh. Khơng q cầu tồn, cho phép học sinh được phạm lỗi và có quyền sửa lỗi. giáo viên nhận xét, góp ý một cách khéo léo về những điều mà các em chưa làm được hoặc làm chưa tốt, không nên chê bai, chỉ

trích vì điều đó sẽ làm thui chột đi sự tích cực chủ động ở các em. Ngược lại nhận được sự khích lệ, động viên và khen ngợi đúng lúc của thầy cô giáo sẽ là nguôn

động lực lớn để các em thay đổi theo hướng tích cực. Hãy để học sinh cảm nhận được sự tin tưởng của thầy cô dành cho mình. Mỗi lời nói, mỗi hành động, tác phong cũng như cách cư xử của Thầy cơ trên lớp sẽ có tác động khơng nhỏ đến nhận thức và tình cảm của học trị. Giáo viên sẽ không thuyết phục được học sinh nghe theo sự chỉ dạy của mình nếu như bản thân khơng chuẩn mực và thiếu đi sự chân thành. Cho nên, mỗi giáo viên phải là một tấm gương sáng về đạo đức nhân cách và trí tuệ để học sinh noi theo.

- Giáo viên cần thường xuyên bỗi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn,

nghiệp vụ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy, có phương pháp dạy học hiệu quả tạo hứng thú, lơi cuốn người học

Ngồi việc tạo dựng mối quan hệ thầy trò, mỗi giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, có phương pháp dạy học hiệu quả để có nhiều tiết học tốt hơn, tạo hứng thú, chủ động tiếp thu kiến thức, khơng cịn mệt mỏi và buồn ngủ. Có như vậy học sinh mới cảm phục và nghe lời thầy cơ.

Ngồi kiến thức trong sách giáo khoa, ngoài cách giảng dạy truyền thống, giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học sao cho hiệu quả, thu hút được sự chú ý của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, chủ động tìm tịi kiến thức hoặc tích hợp mơn học của mình với mơn học khác và đời sống thực tiễn để học sinh cảm thấy ý nghĩa và thiết thực hơn.

Thông qua các trị chơi tơi nhận ra rằng học sinh sẽ hứng thú hơn trong việc tìm hiểu kiến thức, các em được thảo luận, hợp tác, có khi là tranh luận và cũng dần dần tìm được tiếng nói chung và thống nhất kết quả của hoạt động nhóm. Giáo viên khi này sẽ quan sát, tư vấn, kiểm định kết quả và hoàn thiện câu trả lời.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc tại trường THPT tương dương 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)