lớp những áp lực của mình, đảm bảo giờ dạy thật tốt
Giáo viên luôn quan tâm đến việc học sinh của mình có làm tốt hay khơng,
thầy cô luôn đặt ra những kỳ vọng khá cao đối với học sinh. Vì vậy khi nhận thấy khoảng cách lớn giữa kỳ vọng của mình với những gì học sinh đã làm được thì thầy cơ cảm thấy thất vọng, buồn bã và tiêu cực. Giáo viên căng thẳng, áp lực, liệu học sinh có được thoải mái, vui vẻ? Hay cảm xúc tiêu cực đó sẽ "lan truyền" tới chính học sinh của mình? Và, lớp học liệu có "hạnh phúc" hay khơng khi cả giáo viên và học sinh đều trong tâm thái lo lắng, căng thẳng ? Như vậy, cảm xúc của giáo viên có quan hệ mật thiết trong hầu như mọi khía cạnh của quá trình giảng dạy và học tập, do đó việc người giáo viên biết kiểm sốt cảm xúc của mình mỗi khi lên lớp là rất cần thiết.
3.2. Tích cực tham gia các phong trào do các tổ chức trong và ngoài nhà trường phát động trường phát động
Hàng năm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường lên kế hoạch hoạt động, các kế hoạch của Đoàn trường sẽ được thơng qua sau Đại hội Đồn thanh niên, các
kế hoạch của Cơng đồn sẽ được thống nhất thông qua sau Hội nghị CNVCNLĐ vào đầu năm học - khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động của Đồn trường
rất đa dạng, được tổ chức thường kì, xuyên suốt năm học như chương trình phát
thanh, xây dựng bảng tin trường học, chương trình phát thanh vào mỗi sáng thứ 6 hàng tuần được thực hiện bởi hai chi đoàn; xây dựng bảng tin trường học theo chủ đề tháng (Năm học mới, 20/20, 20/11…), mỗi tháng cũng được thực hiện bởi hai chi đoàn; cuối kì, cuối năm học được tổng kết để tính điểm thi đua.
Ngoài phối hợp với Đoàn trường, GVCN và tập thể lớp còn phối hợp với cơng đồn nhà trường giao cho các giáo viên bộ mơn sinh học tổ chức hoạt động nhà nói chuyện về tuổi dậy thì, giới tính, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Đây là hoạt động hết sức cần thiết, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, hơn nữa lại ở môi trường nội trú, thiếu thốn tình cảm gia đình. Kĩ năng làm chủ, kiềm chế cảm xúc cá nhân cần được hình thành.
GVCN khuyến khích các em tham gia vào các câu lạc bộ của các tổ chuyên môn nhằm mở rộng kiến thức, hiểu biết thơng qua chương trình các em được thể hiện khả năng của mình.
Đặc biệt, lớp học và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh trong việc quan tâm đến đời sống tinh thần, rèn luyện nhân cách, phương pháp học tập, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Trong thực tế, phụ huynh trường nội trú ở xa - là các huyện miền tây nghệ
An và chủ yếu là ở vùng sâu vùng xa, xã bản khó khăn. Phương tiện đi lại, thơng tin liên lạc rất hạn chế. Nhiều phụ huynh khơng có điện thoại, nhiều bố mẹ khơng biết chữ, có bố mẹ lại chỉ biết nói tiếng của dân tộc mình… Đó là những cái khó trong việc liên lạc với phụ huynh học sinh. Trong nhiều năm qua, nhà trường đã khắc phục những khó khăn đó để giữ bằng được mối liên lạc thường xuyên với cha mẹ học sinh. Những cách làm mà chúng tôi áp dụng như: Lập ra các Hội phụ huynh ở từng xã, và bầu ban liên lạc của từng xã. Mọi thông tin sẽ thông qua ban liên lạc và ban liên lạc sẽ nhanh chóng kịp thời thơng tin đến gia đình. Đảm bảo thơng tin hai chiều thơng suốt. Ngồi ra chúng tơi cũng lập một nhóm Zalo của phụ huynh các lớp để thơng tin. Những phụ huynh khơng có điện thoại thì có thể nhờ điện thoại của người thân, hàng xóm hoặc thơng qua Hội phụ huynh của xã.
3.3. Giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực để phát triển phẩm chất năng lực, các kĩ năng mềm để tự bảo vệ mình và thích ứng với mơi phẩm chất năng lực, các kĩ năng mềm để tự bảo vệ mình và thích ứng với mơi trường xung quanh