Thơng số Nhiệt độ pH DO NH3 NO2- NO3-
+ Nhiệt độ, ơ xy hịa tan được đo bằng máy DO meter ID-150
+ pH được đo bằng bộ test Sera
+ Nước được xử lí bằng KMnO4 với nồng độ 46 – 50 g/ 80m3, sục khí, để 4-8 giờ, tiếp theo xử lí bằng PAC (Poly Aluminium Chloride) với liều 1,5 kg/ 80m3, sau 15- 20 phút tắt sục khí, để lắng 4 – 8 giờ mới sử dụng.
3.4.6. Tính tốn hiệu quả kinh tế các điều kiện thí nghiệm
- Tính tổng thức ăn trong quá trình nuơi;
- Tính tổng số bình oxy tinh khiết phải dùng trong quá trình nuơi cá rơ phi thương phẩm;
- Tính tổng lượng muối trộn thêm cho mỗi nghiệm thức thí nghiệm;
- Tính tổng chi phí tăng thêm cho 1kg cá ở mỗi nghiệm thức;
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được thu thập và xử lý trên phần mềm Excel 2010. Sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng và giá trị FCR giữa các nghiệm thức được so sánh bằng phép phân tích ANOVA một nhân tố và kiểm định Turkey bằng phần mềm Minitab. Sự khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê được xác định ở mức P<0.05.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG MUỐI ĐƯỢC THÊM VÀO THỨCĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨC ĂN ĐỐI VỚI CÁ RƠ PHI
4.1.1. Biến động một số yếu tố mơi trường trong bể thí nghiệm
Trong quá trình nuơi cá thí nghiệm, các thơng số mơi trường được theo dõi hàng ngày. Khi kiểm tra phát hiện thấy biến động bất lợi được tiến hành điều chỉnh ngay. Biến động các thơng số mơi trường nước cĩ ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống và quá trình phát triển của cá trong suốt quá trình nuơi. Khi cá sống trong mơi trường cĩ điều kiện thuận lợi thì cá sinh trưởng và phát triển tốt, ngược lại nếu sống ở mơi trường khơng thuận lợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cá. Khi đánh giá tác động của mơi trường sống, cần quan tâm tới một số yếu tố như: độ pH, hàm lượng oxy hịa tan (DO) và nhiệt độ. Những yếu tố này thay đổi theo ngày và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, chế độ chăm sĩc... Kết quả nghiên cứu về những biến động của một số yếu tố mơi trường được thể hiện qua bảng 4.1.