khác nhau
Trọng lượng cá sau 21 ngày nuơi ở các điều kiện oxy khác nhau đã cho kết quả như sau: cá sau 21 ngày nuơi trong mơi trường cĩ 125% oxy hịa tan, trọng lượng đã tăng lên 25% so với cá được nuơi trong điều kiện 100% oxy hịa tan.
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM
Nghiên cứu được thực hiện tại: nhà “Ương nuơi cơng nghệ cao”, Khoa Thủy sản thuộc Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.
Địa chỉ: Ngõ 64, đường Ngơ Xuân Quảng, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2019.
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM3.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cá Rơ phi Đường Nghiệp (Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758) là cá giống được tuyển chọn để nuơi thương phẩm.
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu
Các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm bao gồm:
- Bể composit thể tích 250 lít/ bể, 8000lít/bể;
- Máy Nano Pubble oxygen hiệu Sansolver của Nhật Bản.
- Thức ăn tổng hợp của cơng ty sản xuất thức ăn thủy sản cĩ uy tín dạng viên với hàm lượng đạm: 30%, 35%.
- Muối ăn (NaCl).
- Cân đồng hồ, thước kẻ.
Thùng xốp, chậu, vợt, dụng cụ bắt và cân cá. Dụng cụ đo mơi trường (bộ test sera đo pH, NH3+
, NO2-
, NO3-
). Máy đo nhiệt độ và DO của Nhật Bản.
Sục, dụng cụ cho ăn, hộp đựng thức ăn.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.4.1. Bố trí thí nghiệm 3.4.1. Bố trí thí nghiệm
3.4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng muối lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ phi nuơi thương phẩm
Cá giống nuơi trong thí nghiệm là rơ phi đường nghiệp được mua về ở kích cỡ 104-106g/con. Sau khi mua về, cá được đưa vào tắm trong nước muối 2% trong 5-10 phút và được nuơi thuần hĩa trong bể lớn 1 tuần trước khi đưa vào thí nghiệm. Chọn cá cĩ kích cỡ đồng đều (104-106g/con) khơng xây xát để đưa vào hệ thống thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm
Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng muối thêm vào thức ăn trên cá rơ phi như sau:
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng muối thêm vào thức ăn trên cá thí nghiệm
Bể composite 8m3 (8000 lít/bể) 1 2 3 4 Đối chứng
+ Nghiệm thức 1(Đ/C): Dùng thức ăn cơng nghiệp khơng trộn thêm muối
Nghiệm thức với lượng muối thêm vào
+ Nghiệm thức 2 (NT2): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 1% vào thức ăn cơng nghiệp.
+ Nghiệm thức 3 (NT3): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 2% vào thức ăn cơng nghiệp.
+ Nghiệm thức 4 (NT4): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 3% vào thức ăn cơng nghiệp.
+ Nước nuơi và các điều kiện mơi trường khác đảm bảo giống nhau ở tất cả các bể nuơi cá ở các nghiệm thức.
Các nghiệm thức bố trí thí nghiệm được lặp lại 3 lần sau đĩ lấy giá trị trung bình để so sánh.
Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn cơng nghiệp cĩ hàm lượng protein là 30%.
Cho cá ăn ngày 2 lần lúc trời mát vào 7h sáng và 17h chiều.
Cá được cho ăn đến thỏa mãn bằng cách cho từ từ thức ăn đến khi cá khơng cịn ăn thì dừng lại.
- Chế độ chăm sĩc: cá giống được cho ăn bằng thức ăn cơng nghiệp cĩ 30% protein cả ở cơng thức đối chứng (0%) lẫn 3 nghiệm thức được trộn muối theo nồng độ NaCl: 1, 2, và 3%.
- Cho cá ăn thức ăn theo từng nghiệm thức.
3.4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy hịa tan lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ phi nuơi thương phẩm
* Chuẩn bị nguồn cá giống
Cá giống nuơi trong thí nghiệm là rơ phi đường nghiệp được mua về ở kích cỡ 28-29g/con. Sau khi mua về, cá được đưa vào tắm trong nước muối 2% trong 5- 10 phút và được nuơi thuần hĩa trong bể lớn 1 tuần trước khi đưa vào thí nghiệm. Cá cĩ kích cỡ đồng đều (28-29g/con) khơng xây xát để đưa vào hệ thống thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm
Thí nghiện được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung oxy nano để tăng hàm lượng oxy hịa tan (DO) lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá. Cá rơ phi giống được đưa vào nuơi thí nghiệm trong các bể cĩ thể tích 250lit với 2 nghiệm thức như sau:
- Chuẩn bị bể thí nghiệm: Bể cĩ thể tích 250l.
+ Bể đối chứng: trang bị máy sục khí bình thường
+ Bể thí nghiệm: chuẩn bị máy bơm Sansolver để bơm oxy tươi làm tăng và ổn định hàm lượng oxy hịa tan lên 7,5ppm trong quá trình thí nghiệm.
Bảng 3.2. Thơng số mơi trường nước trước khi bố trí thí nghiệm
Nghiệm thức
Đ/C NT2
Cá rơ phi đường nghiệp Nghiệm thức 2 (sử dụng oxy nano) Bể3 Bể1 Bể2 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Chuẩn bị bể thí nghiệm: Bể cĩ thể tích 250l.
+ Bể đối chứng: trang bị máy sục khí bình thường và ổn định hàm lượng oxy
ở 5ppm.
+ Bể thí nghiệm: chuẩn bị máy bơm oxy nano Sansolver để bơm oxy tươi làm tăng và ổn định hàm lượng oxy hịa tan lên 7,5ppm trong quá trình nuơi thương phẩm.
* Chăm sĩc và quản lý
Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn cơng nghiệp dành cho cá giống cĩ hàm lượng protein là 35%. Cho cá ăn ngày 2 lần vào lúc trời mát (7h và 17h). Cá được cho ăn thỏa mãn bằng cách cho ăn từ từ đến khi khơng cịn ăn thì dừng
lại, sau 30 phút tiến hành kiểm tra lượng thức ăn dư thừa trong mỗi bể.
Thường xuyên kiểm tra và đo mơi trường nước ngày 2 lần (6h30 và 14h30) Bổ sung oxy nano bằng cách sử dụng máy tạo oxy nano Sansolver của cơng ty Sanzo – Nhật Bản kết hợp với bình oxy cơng nghiệp. Oxy nano được tạo ra bằng cách cho một lượng oxy cơng nghiệp được điều chỉnh theo mức đã được thiết đặt đi vào máy tạo oxy nano, oxy và nước được máy trộn đều sau đĩ bơm lên bể mẹ và cấp đi các bể thí nghiệm. Hàm lượng oxy nano hịa tan trong nước luơn được điều chỉnh bằng van điều áp ở mức 7,5mg/l. Đối với bể đối chứng, chúng tơi sử dụng sục thường ở bể mẹ và cấp đi các bể đối chứng và điều chỉnh theo tốc độ máy sục khí để hàm lượng ơ xy hịa tan luơn ổn định là 5 mg/l.
Mật độ cá thí nghiệm được đưa vào bể ở nghiệm thức ơ xy nano gấp 5 lần mật độ cá đưa vào nghiệm thức sục khí ơ xy bình thường.
* Cân, đo cá 15 ngày/lần. Mỗi ngày thay nước 1 lần (thu gom nước để xử lý và tái sử dụng).
Bảng 3.3. Bố trí thí nghiệm thêm oxy nano pubble
Nghiệm thức
Đ/C NT2
Đối chứng (Đ/C)
+Dùng bơm để đưa oxy vào bể theo từng nghiệm thức 5ppm Nghiệm thức với nồng độ oxy hịa tan: 7,5ppm (NT2)
+ Dùng bơm Oxy Nano Pubble để đưa oxy tươi vào bể với hàm lượng 7,5ppm
+ Nước nuơi và các điều kiện mơi trường khác đảm bảo giống nhau ở tất cả các bể nuơi cá ở các nghiệm thức
Hình 3.2. Hệ thống thí nghiệm Hình 3.3. Máy Nano Pubble oxygen
Các nghiệm thức bố trí thí nghiệm được lặp lại 3 lần sau đĩ lấy giá trị trung bình để so sánh.
3.4.2. Phương pháp xác định hàm lượng muối hiện cĩ trong thức ăn
Ngâm 100g thức ăn trong 1 lít nước với thời gian 3-10 phút. Xay bằng máy xay sinh tố. Sau đĩ đo độ mặn bằng tỷ trọng kế để biết lượng muối trong thức ăn thương mại đã cĩ.
Xác định độ mặn trong thức ăn = Độ ặ x 100
3.4.3. Phương pháp bổ sung muối vào thức ăn
Muối ăn được bổ sung vào thức ăn bằng cách hịa tan lượng muối vừa đủ tương ứng với hàm lượng muối 0%, 1%, 2%, 3% tổng lượng thức ăn trong từng nghiệm thức nước rồi phun vào thức ăn và trộn đều. Thức ăn sau đĩ được để ráo nước, phơi khơ và bảo quản để sử dụng cho cá ăn.
3.4.4. Phương pháp theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống
Tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá được đánh giá 15 ngày/lần. Ở mỗi đợt theo dõi, 30 con cá được bắt ngẫu nhiên trong mỗi bể (đối với nghiệm thức oxy thường bắt ngẫu nhiên 15 con cá). Chiều dài cá được đo bằng thước chia độ 1mm, khối lượng cá được cân bằng cân điện tử độ chính xác 0,1g.
+ Sinh trưởng về chiều dài được tính bằng mm: dụng cụ đo là thước đo, được đo từ đầu cá đến gốc vây đuơi tất cả số cá được lấy để đo/bể/lần kiểm tra.
+ Sinh trưởng về khối lượng được tính bằng g (gam): cân từng con cá được bắt để cân/bể/lần kiểm tra.
- Tính tỷ lệ sống của cá thí nghiệm:
Số cá kết thúc thí nghiệm × 100% SR (%) =
Số cá thả ban đầu - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối:
Wc - Wđ ADGw (g/con/ngày) =
T
Hình 3.5. Cân tổng trọng lượng cá sau khi kết thúc thí nghiệm
- Tốc độ tăng trưởng tương đối: LnWc - LnWđ
SGRw = × 100% (%/ngày) T
Trong đĩ: Wđ là khối lượng cá ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm (g); Wc là khối lượng cá ở thời điếm kết thúc thí nghiệm (g); T là khoảng thời gian thí nghiệm (ngày).
- Hệ số chuyển hĩa thức ăn (Feed Conversion Ratio) Khối lượng thức ăn đã sử dụng (kg)
FCR =
Khối lượng cá tăng trọng (kg)
- Tốc độ tăng trưởng bình quân về khối lượng - ADG (Average Daily Growth) được tính theo cơng thức:
ADG = (g/ngày)
Trong đĩ:
Wđ là trọng lượng cá đầu thí nghiệm Wc là trọng lượng của cá sau thí nghiệm T là số ngày thực hiện thí nghiệm
3.4.5. Theo dõi một số thơng số mơi trường trong thời gian thí nghiệm
Trong suốt quá trình nuơi, tiến hành theo dõi một số thơng số mơi trường theo thời gian và tần suất như sau:
Bảng 3.4. Tần suất và thời gian theo dõi thơng số mơi trường
Thơng số Nhiệt độ pH DO NH3 NO2- NO3-
+ Nhiệt độ, ơ xy hịa tan được đo bằng máy DO meter ID-150
+ pH được đo bằng bộ test Sera
+ Nước được xử lí bằng KMnO4 với nồng độ 46 – 50 g/ 80m3, sục khí, để 4-8 giờ, tiếp theo xử lí bằng PAC (Poly Aluminium Chloride) với liều 1,5 kg/ 80m3, sau 15- 20 phút tắt sục khí, để lắng 4 – 8 giờ mới sử dụng.
3.4.6. Tính tốn hiệu quả kinh tế các điều kiện thí nghiệm
- Tính tổng thức ăn trong quá trình nuơi;
- Tính tổng số bình oxy tinh khiết phải dùng trong quá trình nuơi cá rơ phi thương phẩm;
- Tính tổng lượng muối trộn thêm cho mỗi nghiệm thức thí nghiệm;
- Tính tổng chi phí tăng thêm cho 1kg cá ở mỗi nghiệm thức;
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được thu thập và xử lý trên phần mềm Excel 2010. Sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng và giá trị FCR giữa các nghiệm thức được so sánh bằng phép phân tích ANOVA một nhân tố và kiểm định Turkey bằng phần mềm Minitab. Sự khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê được xác định ở mức P<0.05.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG MUỐI ĐƯỢC THÊM VÀO THỨCĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨC ĂN ĐỐI VỚI CÁ RƠ PHI
4.1.1. Biến động một số yếu tố mơi trường trong bể thí nghiệm
Trong quá trình nuơi cá thí nghiệm, các thơng số mơi trường được theo dõi hàng ngày. Khi kiểm tra phát hiện thấy biến động bất lợi được tiến hành điều chỉnh ngay. Biến động các thơng số mơi trường nước cĩ ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống và quá trình phát triển của cá trong suốt quá trình nuơi. Khi cá sống trong mơi trường cĩ điều kiện thuận lợi thì cá sinh trưởng và phát triển tốt, ngược lại nếu sống ở mơi trường khơng thuận lợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cá. Khi đánh giá tác động của mơi trường sống, cần quan tâm tới một số yếu tố như: độ pH, hàm lượng oxy hịa tan (DO) và nhiệt độ. Những yếu tố này thay đổi theo ngày và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, chế độ chăm sĩc... Kết quả nghiên cứu về những biến động của một số yếu tố mơi trường được thể hiện qua bảng 4.1.
Bảng 4.1. Biến động của một số yếu tố mơi trường trong thí nghiệm
Nghiệm thức TB Đ/C MIN MAX TB NT2 MIN MAX TB NT3 MIN MAX TB NT4 MIN
4.1.1.1. Biến động nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho cá rơ phi sinh trưởng và phát triển là 20-30oC. Khi nhiệt độ xuống thấp hơn 20oC cá tăng trưởng chậm và ngừng ăn ở nhiệt độ dưới 15oC. Khả năng chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8-42oC, cá chết rét
ở5,5oC và bắt đầu chết nĩng ở 42oC. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế sự tăng trưởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh ((Marcel Huet, 1994); Zhong Lin, 1991); Việt Linh, 2019).
Trong nghiên cứu, nhiệt độ nước bể nuơi được đo hàng ngày bằng máy đo nhiệt độ vào 14h. Dao động nhiệt độ trong ngày của bể nuơi từ 1-4oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất trong thời gian thí nghiệm là 26,2oC và trung bình cao nhất là 28,7oC. Sự biến động của nhiệt độ mơi trường nước trong các bể là do cĩ sự biến động nhiệt độ khơng khí trong thời gian thí nghiệm. Mức dao động nhiệt độ mơi trường bể nuơi trong thời gian thí nghiệm phù hợp cho quá trình sinh trưởng của cá rơ phi.
4.1.1.2. Biến động pH
Độ pH cĩ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới cá nuơi, độ pH quá thấp hoặc quá cao đều khơng tốt cho sinh trưởng và phát triển của cá.
pH thích hợp cho cá rơ phi sinh trưởng và phát triển từ 6,5-9. Độ pH nhỏ hơn 4 hay cao hơn 11 cĩ thể gây chết cho cá (Nguyễn Đức Hội, 1997). Độ pH cao sẽ tăng tính độc của H2S, tăng khả năng hịa tan của kim loại nặng vào nước, ngược lại độ pH thấp làm tăng tính độc của khí NH3 và làm cản trở hoạt động của một số men trong sinh vật làm thức ăn cho cá (Trịnh Thị Thanh, 1995). Như vậy, độ pH trong thời gian thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá và khơng làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
4.1.1.3. Biến động oxy hịa tan trong nước
Oxy là chất khí cần thiết để sinh vật duy trì sự sống. Cá sống được trong nước là do trong nước cĩ oxy được cung cấp cho cơ thể cá qua các lược mang dưới dạng hịa tan (DO), vì thế hàm lượng oxy hịa tan là một chỉ tiêu rất quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá.
Trong quá trình làm thí nghiệm, hàm lượng oxy hịa tan luơn được duy trì và nằm trong ở mức đã thiết đặt, luơn ở 4,7-5,4 mg/l. Với việc duy trì hàm lượng DO
luơn ở mức cao và ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của cá (Chervinski, 1982).
4.1.1.4. Biến động của nhĩm dinh dưỡng thải N (NH3, NH4+
, NO2-
, NO3-
)
Trong quá trình thí nghiệm nhĩm các yêu tố dinh dưỡng thải N (NH3, NH4+, NO2-
, NO3-
) ở mức khá cao nhưng nước được thay 2 ngày/lần và đặc biệt cá rơ phi cĩ thể sống được ở trong những điều kiện khơng thuận lợi nên chưa ảnh hưởng tới