Nghị định của Chính phủ số 74/2005/NĐCP ngày 7/6/2005 về phòng chống rửa tiền;

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về chống khủng bố (Trang 84 - 88)

- Quyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 08/7/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền (Trung tâm thông tin chống rửa tiền thuộc NHNN chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/8/2005);

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 về việc thành lập Ban chỉ đạo phòng chống rửa tiền.

Chống rửa tiền và tài trợ khủng bố là hai mặt của một vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau. Rửa tiền là hành động chuyển lợi nhuận thu được từ những hoạt động phạm pháp sang lợi nhuận hợp pháp, trong điều kiện chống khủng bố hiện nay thì việc chuyển những khoản tiền hợp pháp để phục vụ cho mục đích khủng bố cũng được coi là một dạng rửa tiền[11]. Việc thành lập Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền và Ban chỉ đạo phòng chống rửa tiền ở Việt Nam thể hiện quyết tâm của Nhà nước ta trong việc đấu tranh chống tội phạm này, đồng thời đây sẽ là đầu mối giúp cho việc hợp tác quốc tế tốt hơn đấu tranh và ngăn chặn kịp thời các hành vi khủng bố.

Trong tình hình hiện nay, khi mà các hoạt động khủng bố ngày càng diễn ra phức tạp, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg về

công tác phòng, chống khủng bố trong tình hình mới. Chỉ thị nhấn mạnh “Công tác phòng, chống khủng bố phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam và sự chỉ đạo của Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm chỉ huy thống nhất các lực lượng phòng, chống khủng bố, trong đó công an và quân đội là lực lượng nòng cốt. Công tác phòng, chống khủng bố phải lấy phòng, ngừa là chính, chủ động nắm chắc tình hình, phát hiện âm mưu ngay từ xa, từ sớm; phải dự báo được các tình huống, các khả năng có thể xảy ra để xây dựng phương án, kế hoạch đấu tranh; tập trung xử lý, vô hiệu hoá mọi kế hoạch khủng bố, phá hoại, không để bị động, bất ngờ. Đặc biệt chú ý hoạt động khủng bố, phá hoại tại các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và các địa bàn chiến lược, các công trình trọng điểm quốc gia”.

Như trên đã trình bày, có thể thấy Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống pháp luật về đấu tranh phòng, chống khủng bố khá toàn diện. Đây chính là một trong những nguyên nhân giúp cho nước ta được đánh giá là một trong những quốc gia an toàn nhất thế giới và hầu như không có sự xuất hiện của các tổ chức khủng bố quốc tế.

3.2. TỘI KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN KHỦNG BỐ THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM BỐ THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Pháp luật hình sự là một trong những công cụ quan trọng trong cuộc đấu tranh chống khủng bố mà hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng bởi việc ghi nhận một hành vi nguy hiểm cho xã hội nào đó vào luật hình sự đồng nghĩa với thái độ nghiêm khắc và quyết tâm cao nhất của nhà nước trong việc loại trừ hành vi đó ra khỏi đời sống xã hội. Khủng bố không những là hành vi xâm phạm các quyền cơ bản nhất của con người, xâm phạm an ninh quốc gia mà còn xâm phạm đến hoà bình và an ninh quốc tế

nên yêu cầu ghi nhận hành vi này tại pháp luật hình sự quốc gia chính là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi quốc gia theo quy định tại các công ước quốc tế về chống khủng bố. Ở Việt Nam, nhằm chung tay cùng cộng đồng quốc tế đấu tranh chống khủng bố, các quy định về tội phạm này ngày càng được hoàn thiện qua sự phát triển của pháp luật hình sự.

3.2.1. Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999 Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999

Ở Việt Nam, tội khủng bố lần đầu tiên được ghi nhận tại Bộ luật hình sự năm 1985, nằm trong Chương I – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia và được xếp vào mục A – Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia. Bên cạnh tội khủng bố, Bộ luật hình sự năm 1985 cũng quy định các tội phạm khác có liên quan như tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 87); tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 94); tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ ( i u 96), ây l các t i ph m Đ ề đ à ộ ạ được ghi nh nậ

t i các công ạ ước qu c t v ch ng kh ng b v yêu c u các qu c gia th nh viên ph iố ế ề ố ủ ố à ầ ố à ả

n i lu t hóa.ộ ậ

T i B lu t hình s n m 1985 t i kh ng b ạ ộ ậ ự ă ộ ủ ố được ghi nh n t i i u 78 nhậ ạ Đ ề ư

sau: “1. Ngườ ài n o xâm ph m tính m ng c a nhân viên Nh nạ à ước, nhân viên t ch cổ

xã h i ho c công nhân nh m ch ng chính quy n nhân dân thì b ph t tù t mộ ừ ười hai n m ă đến hai mươ ăi n m, tù chung thân ho c t hình.ặ ử

2- Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khoẻ thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

3- Phạm tội trong trường hợp đe doạ xâm phạm tính mạng hoặc có những hành vi khác uy hiếp tinh thần thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

4- Khủng bố người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì cũng bị xử phạt theo

Điều này”. Như vậy, theo Bộ luật hình sự năm 1985, có thể định nghĩa khủng bố là hành vi xâm phạm, đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội và công nhân nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc thực hiện các hành vi đó với người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam.

Bộ luật hình sự năm 1985 được xây dựng sau 10 năm thống nhất đất nước, chúng ta mới ở trong giai đoạn đầu hòa bình, ổn định xây dựng đất nước nên nhìn chung pháp luật, đặc biệt là luật hình sự còn chịu ảnh hưởng của pháp luật giai đoạn trước đó – giai đoạn thực hiện cách mạng giải phóng miền Nam. Chính vì thế tội khủng bố và các tội phạm có liên quan đến khủng bố quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985 đều nhằm bảo vệ an ninh quốc gia trong đó tội khủng bố được xác định là tội đặc biệt nguy hiểm đến an ninh quốc gia còn các tội liên quan nằm trong nhóm “Các tội phạm khác xâm phạm an ninh quốc gia”. Khách thể của tội khủng bố quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985 rất hẹp, chỉ bao gồm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của một số đối tượng nhất định, đó là công nhân, cán bộ, viên chức nhà nước. Việc xâm phạm tài sản hay tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của các đối tượng khác không phải là công nhân, viên chức nhà nước không bị coi là phạm tội khủng bố. Hơn nữa, theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985, tính mục đích của hành vi khủng bố cũng được đặt ra, đó là “nhằm chống chính quyền nhân dân”, không có m c ích n y c ng không b coi l ph mụ đ à ũ ị à ạ

t i kh ng b .ộ ủ ố

Nh v y, B lu t hình s n m 1985 quy nh v t i kh ng b v i ph m vi r tư ậ ộ ậ ự ă đị ề ộ ủ ố ớ ạ ấ

h p v v i lý lu n v th c ti n v kh ng b qu c t lúc b y gi thì có ẹ à ớ ậ à ự ễ ề ủ ố ố ế ấ ờ độ vênh r tấ

l n gi a pháp lu t qu c gia v pháp lu t qu c t . H n th n a, v o th i i m ra ớ ữ ậ ố à ậ ố ế ơ ế ữ à ờ đ ể đờiv có hi u l c c a B lu t hình s n m 1985 (t ng y 1/1/1986) thì Vi t Nam ã là ệ ự ủ ộ ậ ự ă ừ à ệ đ à v có hi u l c c a B lu t hình s n m 1985 (t ng y 1/1/1986) thì Vi t Nam ã là ệ ự ủ ộ ậ ự ă ừ à ệ đ à

qu c, ó l Công ố đ à ước Tokyo 1963, Công ước Lahay 1970, Công ước Montreal 1971 nên vi c quy nh ph m vi h nh vi kh ng b h p t i pháp lu t qu c gia s gây khóệ đị ạ à ủ ố ẹ ạ ậ ố ẽ

kh n cho vi c h p tác qu c t ch ng kh ng b .ă ệ ợ ố ế ố ủ ố

Tuy quy nh v t i kh ng b còn nhi u h n ch nh ng B lu t hình s n mđị ề ộ ủ ố ề ạ ế ư ộ ậ ự ă

1985 c ng ã có nhi u quy nh góp ph n ũ đ ề đị ầ đấu tranh phòng ng a, ng n ch n t i ph mừ ă ặ ộ ạ

n y. ó l các quy nh v các t i ch t o, tang tr v khí quân d ng, phà Đ à đị ề ộ ế ạ ữ ũ ụ ương ti nệ

k thu t quân s ( i u 95); t i ch t o, t ng tr , s d ng, mua bán trái phép ho cỹ ậ ự Đ ề ộ ế ạ à ữ ử ụ ặ

chi m o t ch t n , ch t cháy, ch t ế đ ạ ấ ổ ấ ấ độc, ch t phóng x ( i u 96); t i b t, gi ho cấ ạ Đ ề ộ ắ ữ ặ

giam người trái pháp lu t ( i u 119); T i phá ho i c s v t ch t - k thu t c a chậ Đ ề ộ ạ ơ ở ậ ấ ỹ ậ ủ ủ

ngh a xã h i ( i u 76); T i chi m o t máy bay, t u thu ( i u 87); T i vi ph m cácĩ ộ Đ ề ộ ế đ ạ à ỷ Đ ề ộ ạ

quy nh v h ng không, h ng h i ( i u 90, 91).đị ề à à ả Đ ề

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ra đời thay thế Bộ luật năm 1985 vẫn xếp khủng bố vào Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia, là một trong các tội phạm nghiêm trọng nhất tại phần Các tội phạm. Điều 84 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định: “1. Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân

mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc công dân thì b ph t tù t mị ừ ười

hai n m ă đến hai mươ ăi n m, tù chung thân ho c t hình.ặ ử

2. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khoẻ thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

3. Phạm tội trong trường hợp đe doạ xâm phạm tính mạng hoặc có những hành vi khác uy hiếp tinh thần thì b ph t tù t hai n m ị ă đến b y n m.ả ă

4. Khủng bố người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , thì cũng bị xử phạt theo Điều này”.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về chống khủng bố (Trang 84 - 88)