Nghị định số 39/2009/NĐCP ngày 23/4/2009 về vật liểu nổ công nghiệp;

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về chống khủng bố (Trang 82 - 84)

- Nghị định số 148/2006/NĐ-CP ngày 04/12/2006 về quy hoạch, xây dựng, quản lý và bảo vệ vành đai an toàn các kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà lý và bảo vệ vành đai an toàn các kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ do Bộ Quốc phòng quản lý;

- Thông tư số 05/TT-BNV(C13) ngày 28/9/1996 hướng dẫn thực hiện một số vấn đề trongNghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;

- Thông tư số 1691/TT-QP ngày 8/7/1997 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 47/CP ngày12/8/1996 của Chính phủ về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; 12/8/1996 của Chính phủ về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;

- Thông tư số 09/1998/TTLT-TDTT-CA ngày 26/12/1998 hướng dẫn việc quản lý, trang bị, sửdụng, bảo quản, vận chuyển, sửa chữa, mang vào, mang ra khỏi Việt Nam và thanh lý, tiêu huỷ các loại vũ dụng, bảo quản, vận chuyển, sửa chữa, mang vào, mang ra khỏi Việt Nam và thanh lý, tiêu huỷ các loại vũ khí thể thao;

- Quyết định số 19/2001/QĐ-BTC ngày 28/3/2001 về việc ban hành mức thu lệ phí về cấp giấy phép sử dụng, vận chuyển, mua và sửa chữa các loại vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;

- Quyết định số 03/2006/QĐ-BCN ngày 14/3/2006 về việc ban hành Danh mục vật liệu nổ công nghiệp

được phép sản xuất và sử dụng tại Việt Nam;

- Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp;

- Quyết định số 31/2008/QĐ-BCT ngày 22/9/2008 ban hành mẫu Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, Giấy chứng nhận đủ điều kiện trong ngành công thương;

Bên cạnh các quy định về quản lý vật liệu nổ, chúng ta cũng ban hành các quy định về quản lý biên giới, chống lại các hoạt động vận chuyển vũ khí, chất cháy, chất nổ qua biên giới, vượt biên và kiểm soát các đối tượng xuất nhập cảnh. Cụ thể:

- Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000;

- Nghị định của Chính phủ số 21/2001/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam;

- Nghị định của Chính phủ số 136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.

Bên cạnh đó Việt Nam cũng quy định cụ thể nhiệm vụ của các bộ, ban ngành trong việc đấu tranh chống khủng bố trong đó lực lượng nòng cốt là Công an và Quân đội.

Mặt khác, Việt Nam cũng rất chủ động trong việc phòng ngừa các phương thức khủng bố mới xuất hiện trên thế giới như khủng bố sinh học,

hoá học. Vì thế, ngày 31/7/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 158/2003/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế tạm thời xử lý các vụ thư, bưu phẩm, bưu kiện có chứa chất lạ, vật lạ nghi liên quan đến vũ khí sinh học, hoá học.

Trong cuộc đấu tranh chống khủng bố, cộng đồng quốc tế đã xác định việc ngăn chặn nguồn tài chính cung cấp cho các tổ chức khủng bố là hoạt động quan trọng giúp ngăn ngừa các hành vi tội phạm này. Nghị quyết số 1373 (2001) của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia phải hình sự hoá hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố và phong toả các nguồn tài chính không rõ nguồn gốc, các nguồn tài chính bị nghi ngờ dùng để giúp cho việc thực hiện các hành vi khủng bố, đào tạo khủng bố. Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an và các quy định trong Công ước New York 1999 về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố, ngoài việc hình sự hoá hành vi này Việt Nam còn có hàng loạt các quy định liên quan, cụ thể:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về chống khủng bố (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w