2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHINHÁNH SỞ GIAO DỊCH NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam có tên đầy đủ bằng tiếng Việt là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (tên viết tắt: Ngân hàng Hợp tác), tên đầy đủ bằng tiếng Anh là Co-operative bank of VietNam (tên viết tắt: Co-opBank). Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam có trụ sở chính tại Tầng 4 - Tòa nhà N04 Hoàng Đạo Thúy - Phường Trung Hòa - Quận Cầu Giấy - TP. Hà Nội.
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 được chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số: 166/GP- NHNN ngày 04/06/2013 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam với vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng và có thời gian hoạt động là 99 năm. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam là ngân hàng của tất cả các Quỹ tín dụng nhân dân do các Quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, bao gồm các chức năng cơ bản của một ngân hàng.”
Ngân hàng hợp tác xã là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức theo mơ hình hợp tác xã với mục tiêu chủ yếu là liên kết, bảo đảm an tồn của hệ thống thơng qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Hoạt động chủ yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân, kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ, bao gồm các chức năng cơ bản của một ngân hàng.
Cùng với Slogan: “Hợp tác cùng phát triển”, Ngân hàng Hợp tác đang có sứ mệnh xây dựng và phát triển QTDND để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vự nông nghiệp, nơng thơn, đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về chống đói nghèo, giữ vững vai trò là “Ngân hàng của tất cả các Quỹ tín dụng nhân dân” hoạt động theo huớng tăng truởng - an toàn - hiệu quả - bền vững.
Hiện nay, hệ thống mạng luới Ngân hàng Hợp tác gồm 32 Chi nhánh, 70 Phòng giao dịch thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, điều hòa vốn cho 1.200 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) thành viên ở các xã, phuờng, thành phố trên cả nuớc. Riêng có chi nhánh Sở giao dịch là hoạt động độc lập, khơng thực hiện chức năng điều hịa vốn cho các quỹ tín dụng nhân dân.
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân trung uơng Sở giao dịch đuợc thành lập căn cứ Công văn số: 4589/NHNN-TTGSNH ngày 17/06/2010 của Thống đốc Ngân hàng nhà nuớc chấp thuận đề nghị thành lập Sở giao dịch của QTDNDTW và căn cứ Quyết định số: 110/QD-QTDTW ngày 29/09/2010 của Chủ tịch hội đồng quản trị QTDTW về việc thành lập Chi nhánh Sở giao dịch. Năm 2013 đuợc chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch.
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch hiện đang ở tại địa chỉ: Tòa nhà 15T Nguyễn Thị Dịnh, phuờng Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Dây là một đơn vị hoạt động độc lập, có con dấu riêng, hạch toán kế toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng để thu chi. Chi nhánh Sở giao dịch có nhiệm vụ thực hiện một hoặc một số chức năng của Ngân hàng Hợp tác theo quy định nội bộ và quy định của pháp luật
2.1.2. Mơ hình tổ chức
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch đuợc hoạt
động dưới sự điều hành chính của Giám đốc, hỗ trợ cơng việc cho Giám đốc là 03 Phó giám đốc. Trong đó có 01 Phó giám đốc phụ trách về tín dụng, 01 Phó giám đốc phụ trách về nghiệp vụ kế tốn và 01 Phó giám đốc phụ trách về thẻ. Giám đốc Sở giao dịch do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, các Phó Giám đốc do Tổng Giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm. Ban giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch là bộ phận quản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam và các cơ quan pháp luật.
PHÓ GIÁM ĐỐC rạI I V AT I ẠT ---------------- I --------*TI I Vi TRUNG TÂM THẺ I iv PHỊNG TÍN DỤNG DN&CN I iv BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ I iv PHỊNG KIỂM TRA NỘI BỘ I iψ_______ PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ Ghi chú: ___Chỉ đạo - . -> Thơng tin
Hiện tại, chi nhánh Sở giao dịch đang có những phịng ban gồm:
- Phịng Tín dụng Doanh nghiệp và Cá nhân có nhiệm vụ thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng, bảo lãnh cho các doanh nghiệp, các cá nhân cho một số địa bàn nội và ngoại thành Hà Nội như: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên, Quốc Oai, Hoài Đức, Đan Phượng Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì...và một số huyện của tỉnh Bắc Ninh: Quế Võ, Tiên Du, Lương Tài... góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay của vốn, đưa tiền mặt tiết kiệm nhàn rỗi trong lưu thông sang đầu tư cấp vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp, từ đó tăng quy mơ sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
- Phịng Kế tốn Ngân quỹ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán, mở sổ sách nội bảng, ngoại bảng để theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời theo dõi quản lý an toàn tài sản của Sở giao dịch. Giúp Giám đốc lập kế hoạch tài chính và quản lý thu chi nghiệp vụ cùng các loại tài sản theo chế độ và quy định của Nhà nước và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.
- Phòng Kiểm tra nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, điều hành, thực hiện các quy trình nghiệp vụ tại Sở giao dịch trực thuộc theo quy định nội bộ của Ngân hàng Hợp tác và các quy định của pháp luật. Giám sát mức độ bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch và đưa ra các biện pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.
- Bộ phận Hành chính nhân sự: có nhiệm vụ thực hiện công tác văn thư, đánh máy, quản lý công văn đi, công văn đến và lưu trữ các tài liệu theo quy định. Thực hiện các chế độ, chính sách với các cán bộ công nhân viên tại chi nhánh Sở giao dịch.
- Trung tâm thẻ: có nhiệm vụ tổ chức triển khai và điều hành hoạt động kinh doanh phát hành thẻ, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến thẻ và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác tới khách hàng trong toàn hệ thống Ngân hàng Hợp tác. Quản lý và phát triển điểm chấp nhận thẻ (POS), mạng lưới ATM trong toàn hệ thống Ngân hàng Hợp tác. Tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo, tập huấn về sản phẩm thẻ và các dịch vụ ngân hàng khác cho toàn bộ cán bộ nhân viên trong hệ thống Ngân hàng Hợp tác.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch
Chi nhánh Sở giao dịch - Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình trên thị trường và luôn cố gắng phát triển thành một ngân hàng đa năng, hiện đại. Dù tuổi đời còn non trẻ, gặp nhiều khó khăn nhưng chi nhánh vẫn liên tục mở rộng quy mô, đa dạng hơn về sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Điều này có thể thấy rõ khi xem xét các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Chi nhánh trong các năm qua.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của CN Sở giao dịch
2 3 0 0 4 Tổng doanh thu hoạt động 34.462 47.366 53.020 12.904 37,4 4 5.654 11,9 4
Tiền gửi huy động 221.01 0 270.59 6 280.24 5 49.586 22,4 4 9.649 3,57 Dư nợ tín dụng 380.72 3 455.90 5 526.46 6 75.182 19,7 5 70.561 15,4 8
Lọi nhuận trước thuế 10.045 14.286 15.054 4.241 42,2
2
6 (%)
(%)
Từ các số liệu trên cho thấy các chỉ số của ngân hàng đều tăng qua các năm. Tổng tài sản tăng khá nhanh, năm 2016 mới chỉ 444.412 triệu đồng thì sau 2 năm con số đã tăng lên 615.630 triệu đồng (tuơng đuơng tăng 38,53% so với năm 2016). Tổng doanh thu cũng cho thấy sự tăng truởng mạnh mẽ, năm 2016 là 34.462 triệu đồng thì năm 2017 đã tăng 12.904 triệu đồng lên thành 47.366 triệu đồng, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng đuợc thị phần, quy mô hoạt động nên sang năm 2018, ngân hàng có doanh thu hoạt động tăng 11,94% so với năm 2017, củng cố đuợc hình ảnh và uy tín của ngân hàng trên thị truờng nền kinh tế. Doanh thu hoạt động và lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể đã cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng đuợc nâng cao qua các năm. Kèm theo đó, tiền gửi huy động và du nợ tín dụng cũng ngày càng thu hẹp khoảng cách với nhau, điều này cho thấy chi nhánh luôn đảm bảo khả năng thanh toán trong hoạt động.
2.1.4. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn có vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Đối với ngân hàng, nguồn vốn vừa là phuơng tiện kinh doanh, vừa là đối tuợng kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng cần có một nguồn vốn ổn định để làm cơ sở tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô cũng nhu nâng cao chất luợng tín dụng và các hoạt động khác của mình. Nguồn vốn thuờng đuợc các ngân hàng tìm kiếm qua các kênh nhu: vốn huy động (bao gồm huy động tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá) hoặc đi vay.
Nguồn vốn đối với Ngân hàng Hợp tác - chi nhánh Sở giao dịch cũng không phải ngoại lệ. Bằng sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo và nỗ lực của toàn bộ nhân viên trong chi nhánh, chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác luôn coi trọng công tác huy động vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình. Chi nhánh Sở giao dịch huy động vốn chủ yếu qua các kênh: Vốn điều chuyển từ Hội sở, tiền gửi của Hiệp hội QTDND, tiền gửi của Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống và tiền gửi từ các tổ chức, dân cu. Trong đó, vốn huy động từ tiền gửi từ tổ chức, dân cu tăng truởng mạnh, tạo thế ổn định trong hoạt động của ngân hàng.
Các số liệu dưới đây cho thấy cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác trong 3 năm 2016-2018.
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016-2018
+ Có kỳ hạn >= 12 tháng 72.272 61.378 80.280 -15,07% 30,79%
+ Có kỳ hạn < 12 tháng 34.453 43.239 38.225 25,50% -11,59%
+ Không kỳ hạn 7.901 10.187 5.319 28,93% -47,79%
2. Tiền gửi tổ chức kinh
tế 106.383 155.791 156.420 46,44% 0,40%
+ Có kỳ hạn >= 12 tháng 0 0 500
+ Có kỳ hạn < 12 tháng 0 706 13.020
+ Không kỳ hạn 106.383 155.085 142.900 45,78% -7,86%
3. Huy động khác 0 0 0
+ Vay của Trung ương 0 0 0
2016. Năm 2018 tình hình huy động vốn của chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, đạt mức 280.244 triệu đồng, tăng 9.649 triệu đồng so với năm 2017, điều này thể hiện được chi nhánh đã từng bước gây dựng được
niềm
tin và đáp ứng ngày càng lớn nhu cầu của khách hàng. Cơ cấu nguồn vốn
*Phân theo thời gian huy động vốn:
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHHTXVN - CN SGD theo thời gian huy động
Tiền gửi không kỳ hạn chiếm 52,89% tổng nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2018, tăng 33.935 triệu đồng so với năm 2016, tuy có giảm hơn so với năm 2017 nhung nhìn chung chi nhánh vẫn đạt đuợc hiệu quả huy động vốn trong 3 năm 2016, 2017, 2018.
Tiền gửi có kỳ hạn đến duới 12 tháng tăng mạnh qua các năm. Năm 2018 đạt 51.245 triệu đồng, tăng 16.792 triệu đồng so với năm 2016 và so với năm 2017 tăng 7.300 triệu đồng, chiếm 18,28% tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 80.780 triệu đồng, tăng 8.208 triệu đồng so với năm 2016, tăng mạnh 19.402 triệu đồng so với năm 2017, chiếm 28,82% tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy uy tín của ngân hàng ngày càng đuợc củng cố, dần là nơi đuợc nhiều khách hàng tin tuởng gửi tiền với kỳ hạn dài.
*Phân theo tính chất nguồn vốn:
Đơn vị tính: triệu đồng
■ Huy động khác BTien gửi tổ chức kinh tế BTien gửi dân cư
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn NHHTXVN - CN SGD theo tính chất nguồn vốn
Nhìn theo bảng số liệu, tiền gửi dân cư và tiền gửi các tổ chức kinh tế trong 3 năm 2016, 2017, 2018 chiếm tỷ trọng tương đối cân bằng trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018 tiền gửi dân cư đạt 123.824 triệu đồng, tăng 8,02% so với năm 2016 và tăng 7,86% so với năm 2017. Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng mạnh 50.037 triệu đồng so với năm 2016.
Trong 3 năm 2016-2018, Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Sở giao dịch đã thực hiện việc huy động vốn của cá nhân và các tổ chức kinh tế theo đúng các quy định của nội bộ NHHT và NHNN , mức huy động vốn từ các đối tượng này tuy còn hạn chế nhưng đã được cải thiện rõ qua từng năm, vẫn đạt được hiệu quả cao mặc dù có nhiều bất lợi như nền kinh tế còn nhiều biến động, các ngân hàng cạnh tranh ngày càng nhiều, tuổi đời của chi nhánh còn non nớt, quy mô chưa được rộng rãi... Huy động vốn đạt kết quả tốt là do chi nhánh Sở giao dịch đã làm tốt trong việc phát huy lợi thế thương hiệu, tạo uy tín và nâng cao khả năng cạnh tranh thơng qua việc nâng cao chất lượng dịch
vụ cũng như kỹ năng chăm sóc khách hàng. Chi nhánh ln chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, tiếp thị, đa dạng hóa các hình thức huy động để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.1.5. Hoạt động tín dụng
- Tín dụng ln là một phần cơ bản của ngân hàng và hoạt động tín dụng cũng khơng phải ngoại lệ. Đó là hoạt động chính, hoạt động chủ yếu để sinh lời và ln chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có. Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác luôn nắm rõ được điều này nên hoạt động tín dụng của chi nhánh ln được chú trọng. Dư nợ tín dụng của chi nhánh trong 3 năm 2016-2018 tăng trưởng khá tốt. Cụ thể:
Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng NHHTXVN - CN SGD qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
-------Dư nợ tín dụng
Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy dư nợ tín dụng năm 2018 tăng mạnh từ 455.906 triệu đồng năm 2017 lên 526.466 triệu đồng, tăng 70.560 triệu đồng (tương ứng 15,48%), tăng trưởng dư nợ nhanh một phần là do cơng tác tín dụng của chi nhánh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, triển khai thêm nhiều gói vay ưu đãi cho cá nhân và doanh nghiệp, cán bộ tín dụng nhiệt