Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu 1201 quản lý rủi ro tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

+ Có kỳ hạn >= 12 tháng 72.272 61.378 80.280 -15,07% 30,79%

+ Có kỳ hạn < 12 tháng 34.453 43.239 38.225 25,50% -11,59%

+ Không kỳ hạn 7.901 10.187 5.319 28,93% -47,79%

2. Tiền gửi tổ chức kinh

tế 106.383 155.791 156.420 46,44% 0,40%

+ Có kỳ hạn >= 12 tháng 0 0 500

+ Có kỳ hạn < 12 tháng 0 706 13.020

+ Không kỳ hạn 106.383 155.085 142.900 45,78% -7,86%

3. Huy động khác 0 0 0

+ Vay của Trung ương 0 0 0

2016. Năm 2018 tình hình huy động vốn của chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, đạt mức 280.244 triệu đồng, tăng 9.649 triệu đồng so với năm 2017, điều này thể hiện được chi nhánh đã từng bước gây dựng được

niềm

tin và đáp ứng ngày càng lớn nhu cầu của khách hàng. Cơ cấu nguồn vốn

*Phân theo thời gian huy động vốn:

Đơn vị tính: triệu đồng

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHHTXVN - CN SGD theo thời gian huy động

Tiền gửi không kỳ hạn chiếm 52,89% tổng nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2018, tăng 33.935 triệu đồng so với năm 2016, tuy có giảm hơn so với năm 2017 nhung nhìn chung chi nhánh vẫn đạt đuợc hiệu quả huy động vốn trong 3 năm 2016, 2017, 2018.

Tiền gửi có kỳ hạn đến duới 12 tháng tăng mạnh qua các năm. Năm 2018 đạt 51.245 triệu đồng, tăng 16.792 triệu đồng so với năm 2016 và so với năm 2017 tăng 7.300 triệu đồng, chiếm 18,28% tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 80.780 triệu đồng, tăng 8.208 triệu đồng so với năm 2016, tăng mạnh 19.402 triệu đồng so với năm 2017, chiếm 28,82% tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy uy tín của ngân hàng ngày càng đuợc củng cố, dần là nơi đuợc nhiều khách hàng tin tuởng gửi tiền với kỳ hạn dài.

*Phân theo tính chất nguồn vốn:

Đơn vị tính: triệu đồng

■ Huy động khác BTien gửi tổ chức kinh tế BTien gửi dân cư

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn NHHTXVN - CN SGD theo tính chất nguồn vốn

Nhìn theo bảng số liệu, tiền gửi dân cư và tiền gửi các tổ chức kinh tế trong 3 năm 2016, 2017, 2018 chiếm tỷ trọng tương đối cân bằng trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018 tiền gửi dân cư đạt 123.824 triệu đồng, tăng 8,02% so với năm 2016 và tăng 7,86% so với năm 2017. Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng mạnh 50.037 triệu đồng so với năm 2016.

Trong 3 năm 2016-2018, Ngân hàng Hợp tác chi nhánh Sở giao dịch đã thực hiện việc huy động vốn của cá nhân và các tổ chức kinh tế theo đúng các quy định của nội bộ NHHT và NHNN , mức huy động vốn từ các đối tượng này tuy còn hạn chế nhưng đã được cải thiện rõ qua từng năm, vẫn đạt được hiệu quả cao mặc dù có nhiều bất lợi như nền kinh tế còn nhiều biến động, các ngân hàng cạnh tranh ngày càng nhiều, tuổi đời của chi nhánh cịn non nớt, quy mơ chưa được rộng rãi... Huy động vốn đạt kết quả tốt là do chi nhánh Sở giao dịch đã làm tốt trong việc phát huy lợi thế thương hiệu, tạo uy tín và nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc nâng cao chất lượng dịch

vụ cũng như kỹ năng chăm sóc khách hàng. Chi nhánh ln chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, tiếp thị, đa dạng hóa các hình thức huy động để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

2.1.5. Hoạt động tín dụng

- Tín dụng ln là một phần cơ bản của ngân hàng và hoạt động tín dụng cũng khơng phải ngoại lệ. Đó là hoạt động chính, hoạt động chủ yếu để sinh lời và luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có. Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác luôn nắm rõ được điều này nên hoạt động tín dụng của chi nhánh ln được chú trọng. Dư nợ tín dụng của chi nhánh trong 3 năm 2016-2018 tăng trưởng khá tốt. Cụ thể:

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng NHHTXVN - CN SGD qua các năm

Đơn vị tính: triệu đồng 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

-------Dư nợ tín dụng

Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy dư nợ tín dụng năm 2018 tăng mạnh từ 455.906 triệu đồng năm 2017 lên 526.466 triệu đồng, tăng 70.560 triệu đồng (tương ứng 15,48%), tăng trưởng dư nợ nhanh một phần là do cơng tác tín dụng của chi nhánh đã hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, triển khai thêm nhiều gói vay ưu đãi cho cá nhân và doanh nghiệp, cán bộ tín dụng nhiệt

huyết tìm kiếm khách hàng và một phần là do nền kinh tế đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ trở lại, lạm phát kiềm chế dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng cao.

Đi kèm với việc đẩy mạnh dư nợ tín dụng, chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác ln song song đề cao đến chất lượng tín dụng. Chi nhánh đã thẩm định kỹ càng, lựa chọn những doanh nghiệp có uy tín, những dự án có hiệu quả cùng sự kiểm tra sử dụng vốn chặt chẽ nên tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn ở mức thấp, giảm từ 0,083% năm 2016 xuống cịn 0,07% năm 2018. Chi nhánh ln thực hiện cho vay có hiệu quả, phân tích rõ tư cách, tình hình tài chính của khách hàng trước và trong khi thiết lập quan hệ tín dụng.

2.1.6. về lợi nhuận

Tình hình huy động vốn, dư nợ tín dụng và đặc biệt là hoạt động dịch vụ cho vay tiêu dùng đạt hiệu quả cao dẫn đến lợi nhuận trước thuế của chi nhánh duy trì ổn định và đều tăng trưởng sau mỗi năm. Năm 2018 đã đạt 15.054 triệu đồng, tăng so với năm 2016 và 2017 lần lượt là 5.009 triệu đồng và 768 triệu đồng. Lợi nhuận từ các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ, bảo lãnh... cũng mang lại lợi nhuận 3,6 tỷ đồng trong năm 2018 cho chi nhánh. Nhìn chung, chi nhánh đã cải tiến từ các hoạt động dịch vụ truyền thống cho đến các sản phẩm mới một cách tốt nhất đến khách hàng để mang về được lợi nhuận mà chi nhánh mong muốn.

2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RRTD TẠI NGÂN

HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng

2.2.1.1. Về cơ cấu tín dụng

Cho vay ngắn hạn Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chú trọng52.981 13,92% 40.709 8,93% 42.889 8,15% vào cho vay hộ kinh doanh, cá nhân. Thường chiếm 80-90% trong tổng dư nợ cho vay. Chiến lược hoạt động tín dụng của chi nhánh là tập trung vào những khách hàng nhỏ lẻ thay vì các tổ chức lớn với các món vay khổng lồ. Tuy các khoản vay không nhiều nhưng thời hạn thường dao động trong khoảng 3-5 năm nên ngân hàng dễ quay vòng được vốn cho các khách hàng vay, cũng vì các khoản vay không lớn nên rủi ro tín dụng cũng không quá lớn, đồng thời tạo ra sự cân đối cho tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng.

*Cơ cấu tín dụng theo các ngành kinh tế

Thực hiện theo chủ trương của Ngân hàng HTX, chi nhánh S ở giao dịch thực hiện cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, tất cả các khách hàng trên địa bàn quản lý. Chi nhánh cho vay ln dựa trên tiêu chí ln tn thủ theo đúng những quy định của NHNN. Trong đó, chi nhánh đang triển khai mạnh với đối tượng vay là cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc người làm việc theo hợp đồng lao động có xác định thời hạn nhưng cịn thời hạn cịn hiệu lực tối thiểu bằng thời gian vay vốn, đang làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, cho vay để phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nơng nghiệp, nơng thôn; ưu tiên cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn và có tính ổn định cao; bán bn bán lẻ; sửa chữa ơ tơ...

*Cơ cấu tín dụng theo thời hạn của Ngân hàng Hợp tác - chi nhánh Sở giao dịch.

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch từ 2016-2018

Nhóm 1 380.239 99,87% 455.200 99,85% 525.850 99,88% Nhóm 2 50,499 0,01% 150,928 0,03% 100,985 0,02% Nhóm 3 90,490 0,02% 90,324 0,02% 78,980 0,02% Nhóm 4 172,812 0,04% 70,870 0,01% 59,492 0,01% Nhóm 5 220,949 0,06% 393,761 0,09% 382,213 0,07% Tổng 380.723 100% 455.906 100% 526.466 100%

Nhìn vào bảng số liệu trong 3 năm 2016 - 2018 của chi nhánh Sở giao dịch cho thấy dư nợ cho vay trung và dài hạn của chi nhánh đang chiếm gần như toàn bộ dư nợ cho vay. NHNN khuyến khích ưu tiên cho vay ngắn hạn hướng để đảm bảo khả năng thanh khoản và tuân thủ Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TCTD ban hành theo Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2012 của NHNN và các văn bản sửa đổi Thơng tư 13/2010/TT-NHNN. Chính vì vậy, với tình hình cho vay trung và dài hạn nhiều, chi nhánh Sở giao dịch cần có những biện pháp đảm bảo khoản vay, hạn chế rủi ro để vẫn có thể đảm bảo được tính thanh khoản cho chi nhánh. Mặc dù trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động, lĩnh vực tài chính ngân hàng cịn nhiều rủi ro, nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn thì những kết quả đạt được - dư nợ tăng trưởng mạnh qua các năm, năm 2018 đạt 526.466 triệu đồng, tăng 38,28% so với năm 2016 và tăng 15,48% so với năm 2017, cho thấy chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Hợp tác xã đã có nhiều nỗ lực cố gắng để phát triển hoạt động tín dụng và có kết quả tăng trưởng khả quan.

2.2.1.2. Chất lượng tín dụng

* Phân loại nợ

Theo quy định về phân loại nợ tại Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 c ủa Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành "Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng" và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng: Các nhóm nợ được phân chia như sau: Nợ nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ nhóm 2- Nợ cần chú ý, Nợ nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nhóm 4 - Nợ nghi ngờ và Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn. Trong giai đoạn vừa qua, nợ nhóm 1 và nhóm 2 c ủa Ngân hàng hợp tác luôn chiếm khoảng 98%, đây là tỷ lệ nợ của ngân hàng thuộc nhóm tốt nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng.

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch từ 2016-2018

Dư nợ có bảo đảm bằng tài sản 40.518 59.998 126.806

Tỷ trọng______________________dụng. Tỷ lệ nợ xấu trong 3 năm 2016, 2017, 2018 đã chứng minh rằng chi10,64% 13,16% 24,09% nhánh đã kiểm sốt tín dụng chặt chẽ và có hiệu quả. Cụ thể là trong 3 năm ln duy trì tỷ lệ nợ xấu duới 3,0%.

Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng HTX Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch chiếm rất ít trong tổng du nợ, đang có huớng giảm dần theo thời gian. Năm 2017 tỷ lệ nợ xấu là 0,09% nhung tới năm 2018 thì đã giảm xuống 0,07%. Tổng nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng lớn, 3 năm liền xấp xỉ 99%. Song song v ới đó, Ngân hàng HTX Việt Nam cũng đẩy mạnh xử lý nợ xấu, nợ bán cho VAMC, n ợ đã xử lý bằng dự phòng rủi ro.

Hiện nay nền kinh tế vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp đang thu hẹp sản xuất, mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch trong giai đoạn hiện nay là việc tăng truởng tín dụng phải đi liền với kiểm sốt chặt chẽ hiệu quả tín dụng, tạo tiền đề cho việc tăng truởng tín dụng an tồn và hiệu quả. Vì vậy, để đạt đuợc hiệu quả tín dụng nhu mong muốn, Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch cần theo đuổi mục tiêu truớc mắt là gia tăng thu hồi nợ xấu song song với kiểm sốt hiệu quả tín dụng qua việc quyết định cho vay vào các dự án hiệu quả và theo dõi, xử lý kịp thời các khoản cho vay chua đến hạn nhung tiềm ẩn rủi ro không trả đuợc nợ.

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng của ngân hàng thuờng đuợc xét trên những chỉ tiêu phản ánh trực tiếp (tỷ lệ nợ xấu) hay các ch ỉ tiêu gián tiếp nhu cơ cấu thu nhập, tốc độ tăng quy mô dự nợ hay cơ cấu tín dụng, các chỉ tiêu đó đuợc xem xét c ụ thể tại Ngân hàng HTX Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch nhu sau:

- Phân tích cơ cấu tín dụng theo phương thức bảo đảm

Bảng 2.5: Dư nợ có bảo đảm bằng tài sản của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018

Số tiền đã xử lý rủi ro 57 19,6 11,6

Thu nợ xử lý rủi ro 16,102 16,102 16,102

Dư nợ đã xử lý rủi ro 704,5 0 0

Nguôn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng HTXchi nhánh Sở giao

dịch các năm 2016-2018

Qua bảng số liệu trên cho thấy, Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch đang dần định hướng chú trọng tăng trưởng tín dụng của nhóm dư nợ có bảo đảm bằng tài sản, tỷ trọng dư nợ có bảo đảm bằng tài sản tăng qua các năm, năm 2016 đạt 40.518 triệu đồng tương đương 10,64% tổng dư nợ tăng lên 126.806 triệu đồng vào năm 2018 chiếm 24,09% tổng dư nợ vào năm 2018.

Chi nhánh đang ngày càng mở rộng hoạt động tín dụng đối với các khách

hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân cũng đã góp phần khơng nhỏ

vào việc nâng cao tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo.

Mục tiêu chính của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch hiện nay là việc tăng trưởng tín dụng đi liền với mục tiêu bảo đảm an toàn vốn. Trong 03 năm

vừa qua, tại chi nhánh Sở giao dịch, các khoản vay khơng có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, tập trung vào các đối tượng ít rủi ro là các

cán bộ công nhân viên, giáo viên và cá nhân, hộ gia đình vay phát triển kinh tế

- Phân tích chỉ tiêu về trích lập dự phịng rủi ro

Bảng 2.6: Số trích lập dự phịng rủi ro cụ thể của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018

Tổng tài sản 444.412 541.723 615.630

Tổng cho vay 380.723 455.906 526.466

Tổng nguồn vốn huy động 221.009 270.595 280.244

Dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn huy động 172,26% 168,48% 187,86%

Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tài sản 85,67% 84,16% 85,52%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng HTXcác năm 2014-2016

Việc trích lập dự phịng của Ngân hàng HTX chi nhánh Sở giao dịch được tuân theo Quyết định số 493/QĐ/2005/NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ/NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết địnhsố 493 quy định về việc trích lập dự phịng; Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN của NHNN Việt Nam về việc “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”.

Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng HTX đang chưa được cải thiện qua các số liệu về số trích lập dự phịng rủi ro khơng có sự giảm đi qua các năm số trích lập dự phòng tại 31/12/ 2016 là 222,7 tri ệu đồng thì đến 31/12/2018, con số này là 382,2 triệu đồng. Công tác thu hồi nợ xấu cũng chưa đạt được kết quả như mong đợi. Thu hồi nợ xử lý rủi ro là vấn đề

Một phần của tài liệu 1201 quản lý rủi ro tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

w