CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1 Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm để bƣớc đầu kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc áp dụng các hoạt động giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống lớp 4 đã đƣợc thiết kế ở trên nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình
dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng, trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ.
Khẳng định các tác động tích cực của các hoạt động giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống lớp 4
3.4.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc thực hiện tại trƣờng tiểu Hùng Vƣơng, trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ năm học 2019 – 2020
3.4.3 Phạm vi thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành vào học kì II, trong 2 tuần từ ngày (11/05/2020 đến 24/05/2020), 2 tiết / tuần vào thứ 6.
3.4.4 Nội dung thực nghiệm
3.4.4.1. Đối v i GV
Thực nghiệm 5 tiết dạy có sử dụng các module do chúng tôi đã thiết kế nhằm hình thành và nâng cao kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ.
3.4.4.2. Đối v i HS
Thực nghiệm dƣới hình thức cho HS làm bài kiểm tra. Nội dung thực nghiệm đã đƣợc chúng tôi thiết kế thành giáo án và đề kiểm tra
3.4.5 Tiêu chí và cách đánh giá
- Đánh giá tính hiệu quả của biện pháp tác động thông qua sự thay đổi nhận thức, thái độ , hành vi đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống cho HS lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và trƣờng tiểu học Phong Châu
Để xác định những thay đổi này chúng tôi đã ăn cứ vào kết quả đầu vào của HS với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục đã đƣợc điều tra ở chƣơng 2 để xác định đƣợc những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi của HS .
Các phép toán đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của các hoạt động thử nghiệm đến nhận thức, hành vi, thái độ đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có
nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng bao gồm :
% = A/B x 100 Trong đó : A là : Số cần tính % B là : tổng số 3.4.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm. 3.4.6.1 Chuẩn bị thực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm:
- Lớp 4A trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4A trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Lớp đối chứng:
- Lớp 4B trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4B trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.
3.4.6.2 Tiến hành thực nghiệm
a) Dạy thử nghiệm (GV)
L p dạy thử nghiệm:
- Lớp 4A trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Lớp 4A trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.
C giáo dạy thử nghiệm: Nguyễn Thị Đào, Lê Thị Kim Oanh
Số bài thực nghiệm: 2 bài
Nội dung thực nghiệm: Các cô thực hiện giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp
đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS có áp dụng module mà chứng tối đã thiết kế ở chƣơng 3.
Dự giờ dạy thực nghiệm: Trong 2 bài dạy thực nghiệm tối cùng một số GV
trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đều tham gia dự giờ và nhận xét, đánh giá giờ dạy một cách cụ thể, nghiêm túc.
b) Dạy giờ đối chứng
L p dạy đối chứng:
- Lớp 4B trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4B trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.
GV dạy đối chứng: Vũ Thị Thu Hà, Kim Thị Nhƣ Tin
Nội dung dạy đối chứng: GV soạn giáo án và giảng bài bình thƣờng không
sử dụng các biện pháp và hoạt động do chúng tôi đã thiết kế.
Dự giờ dạy đối chứng: Trong 2 bài dạy thực nghiệm tối cùng một số GV trƣờng
tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đều tham gia dự dờ và nhận xét, đánh giá giờ dạy một cách cụ thể, nghiêm túc.
3.4.7 Kết quả thực nghiệm
3.4.7.1 Kết quả khảo sát đầu vào của HS trư c thực nghiệm
Để đánh giá chính xác mức độ hiệu quả của các biện pháp tác động từ phía nhà trƣờng nhằm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống chúng tối đã cho HS làm bài khảo sát để kiểm tra khả năng đầu vào của HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng Tiểu học Hùng vƣơng - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ và đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.1 Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Trƣờng Nhóm SL HS Xếp loại (%) Tổng (%) Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc Trƣờng tiểu học Phong Châu TN 34 8,82 17,6 60,2 13,38 100 ĐC 34 8,60 17,4 60,5 13,5 100 Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng TN 33 7,91 16,4 62,1 13,59 100 ĐC 32 7,87 16,1 62,4 13,63 100
Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra đầu vào của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Qua kết quả điều tra chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy đa số HS đã có thể nhận thức đƣợc kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ xâm hại tình dục, tuy nhiên số HS vận dụng đƣợc kĩ năng này còn rất thấp. Cụ thể có 8,82% HS vận dụng đƣợc, 17,6% HS cơ bản vận dụng đƣợc, 60,2% HS nhận thức đƣợc, tuy nhiên vẫn còn nhiều HS không nhận thức đƣợc chiếm khoảng 13,38%. Vậy kết quả đầu vào của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau.
3.4.7.2 Kết quả dạy thực nghiệm
Qua 2 bài dạy thực nghiệm chúng tôi đã thống nhất đánh giá, xếp loại các bài dạy của các cô giáo nhƣ sau: