CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của HS lớ p4
1.3.1 Đặc điểm về sinh lí
- Hệ xƣơng còn nhiều mô sụn, xƣơng sống, xƣơng hông, xƣơng chân, xƣơng tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hóa) dễ bị cong vẹo, gãy dập…
- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động nhƣ: Chạy, nhảy, nô đùa.
- Thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tƣ duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động san tƣ duy hình tƣợng, tƣ duy trừu tƣợng. Do đó các em rất có hứng thú với các trò chơi trí tuệ nhƣ đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ…[20]
1.3.2 Đặc điểm về tâm lí - Nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính
Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.
- Đặc điểm tư duy
Tƣ duy mang đậm màu sắc xúc cảm, các em giải quyết vấn đề theo cảm xúc và chiêm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành động
Tƣởng tƣợng của HSTH đã phát triển phong phú hơn so với trẻ em mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dặn.[20]
- Đặc điểm ng n ng
Hầu hết HSTH có ngôn ngữ nói thành thạo, khi trẻ vào lớp 1 đã bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức về thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân qua các kênh thông tin khác nhau. [20]
- Đặc điểm chú ý
Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn non yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế.
- Đặc điểm trí nh
Loại trí nhớ trực quan hình tƣợng chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic…[20]
- Đặc điểm ý chí
Ở đầu tuổi tiểu học hành vi của trẻ thực hiện còn phụ thuộc vào nhiều yêu cầu của ngƣời lớn. Khi đó sự điều khiển ý chí đối với việc thực hiện hành vi của các em còn yếu.[20]