Qua kiểm tra kết quả học tập của HS đã có sự chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cụ thể là:
Nhóm thực nghiệm 100% HS đạt mức độ nhận thức đƣợc trở lên. Cụ thể tại trƣờng tiểu học Phong Châu số HS đạt mức vận dụng đƣợc chiếm 62,25%, cơ bản vận dụng đƣợc là 32,35%, và nhận thức đƣợc chiếm 5,4% và không có bất kì HS nào không nhận thức đƣợc.
Tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng kết quả học tập của HS cũng khá cao. Cụ thể 62,7% tỉ lệ các em HS đạt mức vận dụng đƣợc, 31,6% tỉ lệ số HS đạt mức cơ bản vận dụng đƣợc và 5,7% tỉ lệ HS nhận thức đƣợc. Không có HS nào thuộc mức không nhận thức đƣợc.
+ Ƣu và nhƣợc điểm : 100% bài làm của HS đạt mức nhận thức đƣợc trở lên. Các em đã làm đƣợc các bài tập mang kiến thức cơ bản của bài học, biết vận dụng các giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục vào thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số em chƣa vận dụng đƣợc kĩ năng do các em còn nhận thức chậm.
Nhóm đối chứng tại trƣờng tiểu học Phong Châu số HS đạt mức vận dụng đƣợc chỉ đạt 16,7%, thấp hơn hẳn lớp thực nghiệm. Số HS đạt mức cơ bản vận dụng đƣợc là 27,4%, nhận thức đƣợc là 45,4%, số HS không nhận thức đƣợc chiếm 10,5%
Tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng số HS đạt mức vận dụng đƣợc chỉ chiếm 16,87%, cơ bản vận dụng đƣợc là 27,5%, nhận thức đƣợc là 44,9% và số HS không nhận thức đƣợc là 10,73% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC
Trƣờng tiểu học Phong Châu
Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc
+ Ƣu và nhƣợc điểm. : Hơn 70% bài làm của HS đạt mức nhận thức đƣợc trở lên. Tuy nhiên tỉ lệ HS vẫn dụng đƣợc vẫn còn thấp và còn tồn tại rất nhiều em HS không nhận thức đƣợc kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Áp dụng các hoạt động đã đƣợc chúng tôi thiết kế nhằm hình thành và rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục trong các giờ dạy thực nghiệm cho HS tại trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng sử dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục để giữ an toàn cho bản thân của HS đƣợc nâng cao. Qua các giờ dạy thực nghiệm các em đã tích cực, chủ động tham gia vào bài học và dần hình thành cho mình những kiến thức, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Qua các kết quả đạt đƣợc, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nếu sử dụng tốt các hoạt động đã đƣợc thiết kế trên sẽ đem lại hiệu quả giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cao cho HS lớp 4 nói riêng và HS ở tiểu học nói chung. Giúp các em có thể hình thành kĩ năng kĩ xảo một cách thành thục, nhuần nhuyễn và có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống để tránh những mối nguy hiểm có thể xảy ra nhƣ nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng và các nguy hiểm khác nói chung để các em có thể tự bảo vệ bản thân khỏi những mối nguy hiểm trong cuộc sống.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy
cơ bị xâm hại tình dục th ng qua m n Kĩ năng sống cho HS l p 4” chúng tôi đƣa ra một số
kết luận nhƣ sau:
1. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục là một phần quan trọng trong các kĩ năng sống mà con ngƣời cần phải có hiện nay, giúp con ngƣời có thể thoát khỏi những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống nhất là lứa tuổi tiểu học, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục là một kĩ năng vô cùng cần thiết cho HS tiểu học, giúp các em có thể tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm nói chung và nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng để các em có thể phát triển một cách an toàn, khỏe mạnh.
2. Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục trong các hoạt động của trƣờng tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng sống cho trẻ. Trẻ có kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thì trẻ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ khi bản thân mình gặp những nguy hiểm nói chung và nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng giú trẻ phát triển một cách toàn diện.
3. Hiện nay ở trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, GV đã triển khai một số chủ đề giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS trong một số hoạt động. Các chủ đề này đã có tác dộng tích cực đến việc rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học. Tuy nhiên, khi tổ chức các hoạt động, GV chƣa phát huy tốt vai trò chủ thể của HS trong hoạt động, chƣa tạo nhiều cơ hội cho trẻ đƣợc thực hành, trải nghiệm với những tình huống đa dạng trong cuộc sống. GV thƣờng chú trọng đến việc cung cấp kiến thức lý thuyết nên HS khó có thể vận dụng đƣợc vào trong tình huống thực tế. Điều này đƣợc phản ánh rất rõ qua thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục chúng tôi đã phân tích ở chƣơng 2.
4. Đề tài đã thiết kế một số hoạt động nhằm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục một cách tích cực và hiệu quả hơn
2. Kiến nghị
* Đối với ngành giáo dục
- Cần có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể về nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS tiểu học nói riêng và cho HS khác nói chung. Thiết kế thành một nội dung chuyên biệt thay vì đƣa vào nhƣ một mặt phát triển thể chất nhƣ hiện nay vì GV dễ hiểu lầm khi chọn hoạt động chủ đạo để tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống.
- Tổ chức các hoạt động chuyên đề, bồi dƣỡng chuyên môn nhằm nâng cao khả năng sử dụng các hoạt động nhằm rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho GV tiểu học .
* Đối với ban giám hiệu
- Tạo điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, cung cấ tài liệu tham khảo cần thiết cho GV tiểu học thực hiện có hiệu qủa nội dung rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS .
- Xây dựng đảm bảo tiêu chí đánh giá kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục với các chỉ số cụ thể hơn, giúp GV dễ dàng đánh giá trẻ và hiệu quả giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS .
* Đối với GV tiểu học
- Trong quá trình thực hiện nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống, GV có thể vận dụng linh hoạt một số hoạt động giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục chúng tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm.
- Luôn ý thức rèn luyện kĩ năng sƣ phạm nói chung và kĩ năng giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS tiểu học nói riêng.
- Đảm bảo các nguyên tắc trong giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống, lấy HS làm trung tâm hát huy tính tíc cực, chủ động của HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sƣ phạm. 2.[https://chatmasterclub.wordpress.com/2012/11/29/y-tuong-clb-ki-nang-song/] 3. Cù Thị Thúy Lan, Dƣơng minh Hào (2009), Rèn luyện kĩ năng sống cho họcsinh tránh xa những cám dỗ nguy hiểm, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Paul Humphrey và Alex Ramsay, Cẩn thận với ngƣời lạ và cả với ngƣời quen (Ngân Giang dịch), NXB Kim Đồng.Đại học Sƣ Phạm.
5.[http://evatamsu.info/cach-giup-con-thoat-nguy-co-bi-bat-coc-cua-ba-1957.html 6. Nguyễn Thị Bình Yên, Dƣơng Minh Hào (ngƣời dịch) (2010), Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh tự bảo vệ bản thân phòng tránh, cứu nạn, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Vũ Hoàng Vinh, Dƣơng Minh Hào (ngƣời dịch) (2010), Rèn luyện kĩ năng sốngcho học sinh thƣờng thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam.
8.[http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-bien-phap-giao-duc-ky-nang-song-cho-hoc- sinh-tieu-hoc-tren-dia-ban-thanh-pho-thai-nguyen-tinh-thai-nguyen-41519]
9. Võ Nguyễn Minh Hoàng, Phối hợp các lực lƣợng cộng đồng trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 6 – 11 tuổi trên địa bàn tỉnh Phú Yên
10.[http://www.jw.org/vi/kinh-thanh-giup-ban/thanh-thieu-nien/thac-mac/xam-hai-tinh- duc]
11.[http://nhancachviet.net/hau-qua-tu-hanh-vi-xam-hai-tinh-duc-tre-em]
12. Lê Thị Lâm,Nguyễn Thị Trâm Anh,Giáo dục kỹ năng nhận diện nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học,Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lí học đƣờng lần thứ 6 13.[https://tamlyconnguoi.blogspot.com/2016/07/nhung-thu-doan-thuong-thay-cua- toi-pham-xam-hai-tinh-duc-tre-em.html] 14.[https://xemtailieu.com/tai-lieu/bien-phap-giao-duc-ky-nang-tu-bao-ve-cho-tre- mau-giao-5-6-tuoi-o-truong-mam-non-hoa-hong-dong-hoi-quang-binh- 1754028.html] 15.[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giao-duc-2005-38-2005-QH11-2636.aspx] 16. Lê Thị Hồng Chi, Giáo trình giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 17. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cƣơng, NXB Giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm
18. Phạm Viết Vƣợng, giáo trình Giáo dục học, nhà xuất bản đại học Sƣ phạm 19. Nguyễn Lăng Bình ( chủ biên ) - Đỗ Hƣơng Trà, Dạy và học tích cực một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm
20. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
21.[https://baoquocte.vn/preview_article/b0fbebb83a0c5b9f18c36ab638b7d302/nhi eu-vu-xam-hai-tre-em-bi-chim-do-dinh-kien-xa-hoi-62195.html] 22.[http://vi.m.wikipedia.org/wiki/Lạm_dụng_tình_dục_trẻ_em] 23.[http://laodongxahoi.net/phu-tho-tang-cuong-bao-ve-tre-em-khoi-bi-xam-hai-1309944.html] 24.[http://emcanbaove.edu.vn/phong-chong-xam-hai-tinh-duc-tre-em-tu-luat-phap-chinh-sach-den-thuc- tien/] 25.[https://xemtailieu.com/tai-lieu/skkn-ren-ki-nang-song-cho-hs-qua-mon-tieng- viet-lop4]
[26]. Anthony Smith, et al (2011), “Sexual and Relationship Satisfaction among Heterosexual Men and Women: The Importances of Desired Frequency of Sex”, Journal of Sex & Marital Therapy, Volume 37, Issue 2: 104-115.
[27]. Action Aid, Viện gia đình và giới (2004), “Nghiên cứu về bạo hành đối với trẻ em gái trong môi trƣờng học đƣờng”
[28]. Bethany Butzer, Lorne Campbell (2008), “Adult Attachment, Sexual Satisfaction and Relationship Satisfaction: A study of Married Couples”, Personal Relationships, No15(1): 141-154.
[29]. Benjamin K. Barton, David C. Schwebel, Barbara A. Morrongiello (2006) “Increasing Childrens SafePedestrian Behaviors through Simple Skills Training” Alabama and Guelph University at Birminggham.
PHỤ LỤC
1.Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiến chuyên gia (phiếu điều tra sơ bộ)
2. Phụ lục 2: Phiếu xin ý kiến giáo viên tiểu học (phiếu điều tra sơ bộ)
3. Phụ lục 3: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên
4. Phụ lục 4: Phiếu khảo sát dành cho học sinh khối lớp 4
5. Phụ lục 5: Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ cho học sinh
lớp 4 khi cơ nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống
6. Phụ lục 6: Phiếu đo trƣớc thực nghiệm
7. Phụ lục 7: Phiếu đo sau thực nghiệm
8. Phụ lục 8: Tranh, ảnh phục vụ cho việc giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi
Phụ lục 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ( Giai đoạn điều tra sơ bộ ) Kính thƣa quý thầy cô !
Nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 và đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành kĩ năng này cho trẻ. Những thông tin của thầy cô chia sẻ dƣới đây sẽ là dữ lệu quan trọng của đề tài.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô. Câu 1: Theo thầy (cô) kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 cần những kĩ năng thành phần nào, những kĩ năng thành phần đó gồm những biểu hiện cụ thể nào?
... ... ... Câu 2: Theo thầy (cô) đánh giá, hiện nay kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục của học sinh lớp 4ở mức độ nào?
... ... Câu 3: Theo thầy (cô) có những nào ảnh hƣởng đến kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục của học sinh lớp 4chƣa tốt ?
……… ……… Câu 4: Xin thầy cô vui lòng gợi ý các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4?
……… ……… ……… ………
Phụ lục 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC (Giai đoạn điều tra sơ bộ)
Kính thƣa quý thầy cô !
Nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 và đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành kĩ năng này cho trẻ. Những thông tin của thầy cô chia sẻ dƣới đây sẽ là dữ lệu quan trọng của đề tài.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô. Câu 1: Theo thầy cô, giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 là giáo dục những kĩ năng cụ thể nào?
... ... Câu 2: Hiện nay nhà trƣờng đã giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục với nội dung nào ?
... ... Câu 3: Theo thầy cô, việc giảng dạy kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 hiện nay đã có hiệu quả chƣa? Nếu chƣa thì có những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả đó? Vì sao?
... ... Câu 4: Xin thầy cô vui lòng gợi ý các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc hình thành kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4?
... ... ... ...
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Kính thƣa quý thầy cô !
Để tìm hiểu thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 hiện nay, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm hình thành kĩ năng này cho trẻ . Kính mong quý thầy cô trả lời những câu hỏi dƣới đây.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô.
Câu 1: Thầy cô hãy đánh giá mức độ quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4?
A. Rất quan trọng C. Bình thƣờng