Nồng độ tổng PAHs trên bụi PM2,5 trong mẫu nền và mẫu đốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mức độ phát thải của các hydrocarbon đa vòng ngưng tụ (PAHs) từ việc đốt rơm rạ sau thu hoạch tại huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 57 - 59)

Nồng độ tổng PA đốt rơm) dao động tron trung bình 0,02 mg/g PM hơn các mẫu còn lại, n Nồng độ PAHs trong mg/g PM, vụ xuân (thá biệt rõ ràng giữa nồng nồng độ PAHs cao hơn tích bề mặt bụi lớn) nên biệt nồng độ PAHs gi sáng dẫn đến sự hình th trường không khí. Loại b được chọn nằm giữa cán chịu ảnh hưởng từ quá trì

Sau khi lấy mẫ quả nồng độ PAHs trên

0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 1 2 N n g đ P A H s m g /g P M

AHs trên bụi PM2,5

g PAHs trên bụi PM2,5

tổng PAHs trên bụi PM2,5 trong mẫu n

PAHs hấp phụ trên hạt bụi PM2,5 trong m

g trong khoảng từ 0,005 mg/g PM đến 0,035 PM. Các mẫu BG3, BG4, BG7, BG2 có n i, nồng độ PAHs thấp nhất ở mẫu BG12 (0

các mẫu lấy vào vụ Mùa (tháng 10) trun n (tháng 6) trung bình là 0,015 mg/g PM. Có t

ng độ PAHs trên hạt bụi PM2,5 ở 2 mùa v

o hơn vào mùa hè do nồng độ bụi mùa đông cao n) nên khối lượng PAHs hấp phụ trên bụi nhi

giữa các mẫu còn do ảnh hưởng điều kiện v ình thành, phản ứng của các PAHs với các ch

i bỏ ảnh hưởng từ các nguồn phát thải PAHs a cánh đồng và cách xa các nguồn phát thải quá trình đốt rơm rạ.

ẫu nền, tiến hành lấy mẫu đốt và đem phân ên bụi PM2,5 được trình bày trên bảng 4.3.

3 4 5 7 8 9 10 11 12 13

u nền và mẫu đốt

ng mẫu nền (trước khi 35 mg/g PM; giá trị có nồng độ PAHs cao (0,005 mg/g PM). trung bình là 0,023 . Có thể thấy sự khác ùa vụ. Vào mùa đông ng cao hơn (tổng diện i nhiều hơn. Sự khác n vi khí hậu và ánh ác chất khác trong môi PAHs khác do địa điểm khác hầu như chỉ phân tích cho ra kết g 4.3. Nồng độ PAHs 13 14 BGi Bbi

trên bụi PM2,5 trong mẫu đốt dao động trong khoảng 0,034 mg/g PM đến 0,289 mg/g PM; giá trị trung bình 0,195 mg/g PM cao hơn gần 10 lần so với nồng độ PAHs trung bình trong mẫu nền (0,02 mg/g PM). Mẫu BB5 và BB7 có nồng độ PAHs thấp hơn nhiều so với các mẫu còn lại. Do nhiệt độ trong quá trình đốt mẫu BB5 và BB7 cao nhất dẫn tới nồng độ bụi thấp hơn, số lượng PAHs được hấp phụ trên các hạt bụi sẽ ít hơn. Hơn nữa mẫu BB5 và BB7 đốt trong điều kiện thời tiết nắng nhiều, dẫn tới phản ứng quang hóa của các PAHs 3, 4 vòng diễn ra

nhiều hơn làm giảm lượng PAHs trên bụi PM2,5.

Tất cả các mẫu đốt đều có nồng độ PAHs cao hơn mẫu nền tương ứng. Mẫu BB12 có nồng độ PAHs cao gấp 52,8 lần so với mẫu BG12, mẫu BB13 có nồng độ PAHs cao hơn mẫu BG13 là 30 lần,mẫu BB10 có nồng độ PAHs cao gấp 24,7 lần BG10, mẫu BB11 có nồng độ PAHs hơn BG11 là 20,5 lần. Các mẫu BB còn lại có nồng độ cao hơn các mẫu BG tương ứng từ 1,3 đến 23 lần. Điều này chứng tỏ có sự đóng góp PAHs rất đáng kể từ quá trình đốt rơm rạ vào môi trường không khí.

Nồng độ PAHs trong các mẫu đốt không có sự phân biệt nhiều theo mùa vụ. Sự khác biệt về nồng độ PAHs giữa các mẫu có thể do giống lúa khác nhau dẫn đến thành phần các chất hữu cơ trong rơm rạ là khác nhau, sự pha loãng khói tại các vị trí lấy mẫu khác nhau nên lượng bụi thu được cũng khác nhau và điều kiện khí tượng khi đốt khác nhau dẫn đến các phản ứng tạo thành PAHs pha hạt- khí khác nhau. Điều này cũng được minh chứng tương tự từ các nghiên cứu khác trên thế giới, ví dụ nghiên cứu của tác giả Lemieux et al.,2004.

Nồng độ của từng PAHs trên bụi PM2,5

Nồng độ các PAHs trong mẫu nền dao động từ 0 mg/g PM đến 0,005 mg/g PM; nồng độ các PAHs trong mẫu đốt dao động từ 0,004 mg/g PM đến 0,04 mg/g PM. Nồng độ Flu trong mẫu đốt (0,04 mg/g PM) cao hơn trong mẫu nền (0,005 mg/g PM ) 8,3 lần. Nồng độ Chr trong mẫu đốt (0,017 mg/g PM) cao hơn trong mẫu nền (0,001 mg/g PM) 16 lần. Nồng độ BaA trong mẫu đốt (0,036 mg/g PM) cao hơn trong mẫu nền (0,002 mg/g PM) 20,2 lần. Và nồng độ BaP trong mẫu đốt (0,027 mg/g PM) cao hơn trong mẫu nền (0,001 mg/g PM) 21,8 lần. DBA không được phát hiện trong mẫu nền nhưng trong mẫu đốt cũng có nồng độ 0,004 mg/g PM. Nồng độ các PAHs còn lại trong mẫu đốt đều cao hơn trong mẫu nền từ 3,5 đến 10,3 lần. Sự chênh lệch nồng độ các PAHs giữa mẫu

đốt và mẫu nền trên bảng 4.4 là minh chứng rõ ràng cho sự đóng góp các PAHs từ khói đốt rơm rạ trên các hạt bụi PM2,5.

Bảng 4.4. Nồng độ từng PAHs trên hạt PM2,5 trong mẫu nền và mẫu đốt

PAHs Nồng độ PAHs BGi-

PM2,5 (mg/g PM) Nồng độ PAHs BBi- PM2,5 (mg/g PM) Fluoranthene (Flu) 0,005 ± 0,004 0,040± 0,030 Pyrene (Pyr) 0,004 ± 0,002 0,038 ± 0,024 Benz[a]anthracene (BaA) 0,002 ± 0,002 0,036 ± 0,018 Chrysene (Chr) 0,001 ± 0,001 0,017 ± 0,009 Benzo[b]fluoranthene (BbF) 0,002 ± 0,001 0,017 ± 0,009 Benzo[k]fluoranthene (BkF) 0,001 ± 0,000 0,004 ± 0,002 Benzo[a]pyrene (BaP) 0,001 ± 0,001 0,027 ± 0,013 Dibenz[a,h]anthracene (DBA) 0 0,004 ± 0,005 Indeno[1,2,3- cd]pyrene (IDP) 0,004 ± 0,002 0,013 ± 0,005

Nguồn: Số liệu phân tích năm (2018)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mức độ phát thải của các hydrocarbon đa vòng ngưng tụ (PAHs) từ việc đốt rơm rạ sau thu hoạch tại huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)