I. Nội dung chức năng tổ chức.
c. Nội dung của chức năng kiểm tra.
Chức năng kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quá trình quản lý có nhiều vai trò trong việc giúp hoàn thành các nhiệm vụ của các đối tượng quản lý. Kiếm tra cần thực hiện các nội dung sau:
(ỉ). Đánh giá. Bao gồm: xác định chuẩn mực; thu thập thông tin; so sánh sự phù họp của việc thực hiện với chuẩn mực.
. Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đổi tượng quản lý . Điều chỉnh. Bao gồm: tư vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích tốt); hoặc xử lý.
Chức năng kiểm tra là một chức năng quan trọng không thể thiếu được trong quá trình quản lý. Từ những đặc trưng của kiểm tra có thể định nghĩa về kiểm tra trong quản lý như sau: Kiểm tra trong quản lý là quá trình xem xét thực tiền để thực hiện các nhiệm vụ đánh giá thực trạng, khuyến khích những nhân tố tích cực, phát hiện những sai lệch và đưa ra những quyết định điều chỉnh nhằm giúp các đổi tượng hoàn thành nhiệm vụ và góp phần đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới một trình độ cao hơn.
Theo định nghĩa này, kiểm tra phải thể hiện rõ 4 bước cơ bản của kiểm tra là xác định chuẩn kiểm tra; đo lường việc thực thi các nhiệm vụ (thành tích đạt được); so sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực; đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết (xem sơ đồ hình 8).
kiểm tra theo 4 khâu như sau: Chuẩn bị kiểm tra; tiến hành kiểm tra. kết thúc kiểm tra; sau kiểm tra.
Theo tính chất hoạt động của kiểm tra với các vụ việc diễn ra trong quá trình biến đổi có thể phân loại kiểm tra theo hai loại là: kiểm tra phát hiện - sửa chữa và kiểm tra phòng ngừa - ngăn chặn.
Hình 3. Những bước cơ bản của kiếm tra trong quản lý
5.