Kết quả khảo sát hiện trạng một số cơ sở giết mổ lợn ở thành phố Sơn La

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y tại một cơ sở giết mổ lợn thuộc thành phố sơn la (Trang 38 - 47)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Kết quả khảo sát hiện trạng một số cơ sở giết mổ lợn ở thành phố Sơn La

LỢN Ở THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA

Đã tiến hành điều tra hiện trạng 117 cơ sở giết mổ ở thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La, kết quả tổng hợp ở Bảng 4.1.

4.1.1. Khảo sát về số lượng và quy mô các cơ sở giết mổ

Bảng 4.1. Khảo sát về số lượng và quy mô các cơ sở giết mổ

STT Địa điểm Số cơ sở giết mổ

Quy mô giết mổ

1-10 con 10-300 con

SL % SL %

1 Phường Chiếng

Sinh 28 28 100 0 0

2 Phường Quyết Tâm 17 17 100 0 0 3 Phường Quyết

thắng 11 11 100 0 0

4 Phường Chiềng Lề 21 21 100 0 0 5 Phường Chiềng Cơi 9 9 100 0 0 6 Phường Tô Hiệu 22 21 95,4 1 4,6 7 Phường Chiềng An 7 7 100 0 0 8 Xã Chiềng Ngần 2 2 100 0 0

Tổng 117 116 99,1 1 0,9

Từ số liệu trong Bảng 4.1 cho thấy 7 phường và 1 xã thuộc thành phố Sơn La hiện có 117 cơ sở giết mổ. Số lượng cơ sở giết mổ khá nhiều nhưng chủ yếu là các cơ sở giết mổ có quy mô nhỏ chiếm 99,1 %, còn lại quy mô giết mổ vừa chỉ chiếm 0,9 %.

Hình 4.1. Khảo sát về số lượng và quy mô các cơ sở giết mổ 4.1.2. Loại hình cơ sở giết mổ 4.1.2. Loại hình cơ sở giết mổ

Tất cả các cơ sở giết mổ đều thuộc loại hình kinh tế hộ cá thể. Điều này đã gây khó khăn lớn trong việc quản lý giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố. Các cơ sở nhỏ lẻ phân tán trên khắp địa bàn xã, phường rất dễ gây ra tình trạng phát tán dịch bệnh.

4.1.3. Đánh giá mức độ vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ

Tuy nhiên trên thực tế các cơ sở giết mổ lợn ở thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La không có phân tách khu sạch - khu bẩn.

Số liệu trong Bảng 4.2 cho thấy hầu hết các cơ sở giết mổ tại xã Chiềng Ngần và phường Chiềng Sinh, Quyết Tâm, Quyết Thắng, Chiềng Cơi, Chiềng Lề, Tô Hiệu, Chiềng An, Chiềng Ngần đều có điều kiện cơ sở hạ tầng không đảm bảo vệ sinh thú y; tận dụng sân giếng làm nơi giết mổ, số lượng nhà xưởng giết mổ có mái che ít … chưa xây dựng đúng theo quy định. Các lò mổ nhỏ lẻ tự phát và nằm chủ yếu trong các nhà dân nên gây khó khăn trong việc vệ sinh, xử lý chất thải cũng như công tác kiểm soát giết mổ.

Sơn La là một tỉnh miền núi phía bắc, cơ sở hạ tầng còn thấp nên không có khu vực giết mổ tập chung, nhiều cơ sở giết mổ tự phát nên chưa đảm bảo vệ sinh, cũng như xử lý chất thải. Nhiều cơ sở giết mổ còn trực tiếp xả nước thải ra vườn, xuống ao hồ mà không qua xử lý làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng không kém đến môi trường xung quanh gây bức xúc cho khu dân cư ở

gần cơ sở giết mổ đó. Đặc biệt chất thải không qua xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường, đây chính là mầm bệnh tiềm ẩn, nhiều nguy cơ dễ phát sinh dịch bệnh đối với người và gia súc gia cầm ở khu vực xung quanh.

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá mức độ vệ sinh tại các sơ sở giết mổ lợn (N=117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư

số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở giết mổ đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt(%) 1 Địa điểm giết mổ theo quy

hoạch của địa phương và được cơ quan có thẩm quyền cho phép

Điểm a, khoản 1,

Điều 4, 2 115 98.29 2 Cách biệt với khu dân cư,

xa các trang trại chăn nuôi và các nguồn gây ô nhiễm (bãi rác, nhà máy thải bụi và hóa chất độc hại, đường quốc lộ)

Điểm b, khoản 1,

Điều 4, 34 83 70.94

3 Có tường rào bao quanh hoặc cách biệt với khu vực xung quanh

Điểm a, khoản 2,

Điều 4, 11 106 90.60 4 Đường nhập lợn sống và

xuất thịt lợn riêng biệt, không vận chuyển lợn sống qua khu sạch Điểm b, khoản 2, Điều 4, 7 110 94.02 5 Có hố sát trùng hoặc phương tiện khử trùng xe và người ra vào khu giết mổ

Điểm c, khoản 2,

Điều 4, 0 117 100 6 Khu bẩn và khu sạch cách

biệt nhau, giữa hai khu có

hố hoặc máng sát trùng Khoản 1, Điều 6, 0 117 100 7 Có hệ thống thoát nước

thải và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh

Tất cả các cơ sở giết mổ chưa chú trọng đến làm hố sát trùng cho người và phương tiện vận chuyển khi ra vào khu giết mổ chính sự chủ quan này đã dẫn đến việc phát sinh dịch bệnh từ khu vực giết mổ đến chợ và làm lây lan dịch bệnh, ngoài ra các cơ sở không có phân chia rõ ràng giữa khu sạch và khu bẩn cũng làm các vi khuẩn gây bệnh từ lúc lợn còn sống lây lan sang thịt đã qua mổ và được làm sạch.

Như vậy mức độ vệ sinh tại các cơ sở giết mổ tại thành phố Sơn La phần lớn đều chưa đảm bảo các quy định của nhà nước về điều kiện vệ sinh thú y.

4.1.4. Đánh giá điều kiện trang thiết bị sử dụng tại các cơ sở giết mổ Bảng 4.3. Kết quả đánh giá điều kiện trang thiết bị sử dụng

tại các cơ sở giết mổ lợn (N=117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở giết mổ đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt 1 Trang thiết bị dụng cụ cho giết mổ

được làm bằng vật liệu bền, không gỉ, không bị ăn mòn, không độc dễ vệ sinh

Điểm a, khoản

1, Điều 11 117 0 0 2 Dụng cụ và đồ dùng được sử dụng

riêng rẽ cho mỗi khu vực

Điểm b, khoản

1, Điều 11 0 117 100.00 3 Dao và dụng cụ giết mổ được vệ

sinh trước và sau khi sử dụng, được bảo quản đúng chỗ quy định

Điểm c, khoản

1, Điều 11 117 0 0 4 Có đủ xà phòng và bồn rửa cho công

nhân rửa tay, dụng cụ ở các khu vực khác nhau

Điểm d, khoản

1 Điều 11 21 96 82.05 5 Có đầy đủ bồn rửa tay cho công

nhân và bồn rửa khử trùng dụng cụ giết mổ, bảo hộ lao động tại những vị trí thuận tiện cho việc làm sạch và khử trùng

Khoản 4, Điều

6 25 92 78.63 6 Có giá treo hay giá đỡ đảm bảo thân

thịt cao hơn mặt sàn ít nhất 0.3m. Nếu phủ tạng trên bề mặt bệ mổ, bệ phải cao hơn mặt sàn ít nhất 0.4m

Khoản 6, Điều

Qua số liệu bảng trên cho thấy các cơ sở giết mổ có đầy đủ các trang thiết bị dụng cụ cho giết mổ được làm bằng vật liệu đúng quy định, dao, xô, chậu được vệ sinh trước và sau khi sử dụng, được bảo quản đúng chỗ quy định. Nhưng các trang thiết bị và dụng cụ đó không được sử dụng riêng rẽ cho mỗi khu vực.

Do các cơ sở không phân chia khu sạch và khu bẩn nên các dụng cụ đều được dùng chung điều này sẽ làm các vi sinh vật lây lan từ thịt bẩn sang thịt đã được làm sạch. Các dụng cụ này chỉ được làm sạch và bảo quản sau khi công việc mổ lợn được hoàn tất.

Do không có cơ sở giết mổ tập trung, mà chủ yếu là các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ manh mún nên trang thiết bị tại các cơ sở còn lạc hậu chưa được vệ sinh theo đúng quy định dẫn đến các vi sinh vật gây bệnh dễ lây lan các mầm bệnh trong quá trình giết mổ.

Qua điều tra một số cơ sở có bồn rửa tay sau khi mổ nhưng không có bồn rửa khử trùng các dụng cụ giết mổ. người dân chủ yếu rửa dụng cụ bằng nước hoặc xà phòng, thịt sau khi mổ được đặt trên các bệ xi măng hoặc cho lên xe chở thẳng ra chợ, tất cả các cơ sở điều tra đều không có gia treo thịt theo đúng quy định của nhà nước.

4.1.5. Đánh giá hệ thống thoát nước thải và xử lý chất thải tại các cơ sở giết mổ

Bảng 4.4 cho thấy hầu hết các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Sơn La chưa có cống thoát nước thải từ khu vệ sinh giết mổ mà được đổ thẳng vào ống thoát nước thải bên ngoài khu giết mổ. Đây là một trong nhưng nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh, vì nước thải đều chưa qua xử lý mang nhiều mầm bệnh từ bên trong gia súc được xả thẳng ống thoát nước ra bên ngoài và chảy đi nơi khác. Các cơ sở đều sử dụng chung một đường ống thoát nước thải nên ngươi mổ sau khi giết mổ xong chủ yếu vệ sinh ngay tại khu vực giết mổ và xả chất thải chung với đường thải của khu vực giết mổ.

Số cơ sở giết mổ có cống thoát nước thải trong khu giết mổ được thiết kế để nước có thể chảy từ khu sạch đến khu bẩn, đảm bảo không bị đọng nước trên sàn khi vệ sinh. Qua điều tra chỉ có 16 cơ sở giết mổ có lưới chắn rác và bể tách mỡ vụn, phủ tạng trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải còn hầu như chất thải được đổ vào bể chứa một phần được ngấm xuống đất một phần lại chảy ra ngoài môi trường. Tất cả các cơ sở giết mổ đều thường xuyên thu gom, dọn chất

thải rắn sau mỗi ca giết mổ.

Hầu hết các cở sở giết mổ trên địa bàn thành phố Sơn La chưa thực sự quan tâm đến việc xây dựng cống thoát nước và khu vực xử lý chất thải theo đúng quy định. Các khu sạch và khu bẩn chưa được phân chia rõ ràng, sàn giết mổ chủ yếu tận dụng các sàn của sân, nền nhà nên nguy cơ nhiểm khuẩn vào các sản phẩm cao.

Bảng 4.4. Đánh giá hệ thống thoát nước thải và xử lý chất thải tại các cơ sở giết mổ (N=117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở giết mổ đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt (%) 1 Cống thoát nước thải từ

khu vệ sinh công nhân được đổ thẳng vào ống thoát nước thải bên ngoài khu giết mổ

Điểm a, khoản

1, Điều 7 5 112 95.73 2 Cống thoát nước thải

trong khu giết mổ được thiết kế để nước có thể chảy từ khu sạch đến khu bẩn, đảm bảo không bị đọng nước trên sàn sau khi vệ sinh

Điểm b, khoản

1, Điều 7 19 98 83.76

3 Có lưới chắn rác và bể tách mỡ vụn, phủ tạng trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải

Điểm d, khoản

1, Điều 7 101 16 13.68 4 Thường xuyên thu gom,

dọn sạch chất thải rắn sau mỗi ca giết mổ

Điểm e, khoản

4.1.6. Đánh giá tình hình vệ sinh đối với người trực tiếp giết mổ, kiểm soát giết mổ

Bảng 4.5. Đánh giá tình hình vệ sinh đối với người trực tiếp giết mổ, kiểm soát giết mổ (N=117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở giết mổ đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt (%) 1 Người trực tiếp giết mổ được

khám sức khỏe trước khi tuyển dụng và định kỳ 6 tháng một lần theo quy định của Bộ y tế

Điểm a, khoản 1,

Điều 15 0 117 100.00 2 Người giết mổ mang bảo hộ

lao động. Bảo hộ lao động được làm sạch trước và sau mỗi ca giết mổ

Điểm a, khoản 2,

Điều 15 37 80 68,38 3 Duy trì vệ sinh cá nhân: sử

dụng bảo hộ đúng cách, không mang trang sức khi làm việc

Điểm c, khoản 2,

Điều 15 2 115 98,29 4 Rửa tay bằng xà phòng trước

khi giết mổ, sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc những vật liệu bị ô nhiễm

Điểm g, khoản 2,

Điều 15 101 16 13.68

Người trực tiếp tham gia giết mổ không được tuyển dụng theo đúng quy trình mà chủ yếu là các công nhân làm thuê hay người nhà, trong quá trình giết mổ nhiều cơ sở giết mổ không mang bảo hộ lao động và cũng không được khám sức khỏe định kỳ, các chủ cơ sở chỉ khám sức khỏe khi đi đăng ký các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động của cơ sở giết mổ.

Người trực tiếp giết mổ chủ yếu không mang bảo hộ lao động qua điều tra chỉ một số cơ sở có mang găng tay khi mổ lợn và mặc quần áo bình thường khi

được hỏi tại sao không mang bảo hộ lao động đa số người trực tiếp giết mổ đều lấy lý do là trong quá trình giết mổ không được thuận tiện.

Qua điều tra cho thấy người tham gia giết mổ đã chủ động trong việc rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi giết mổ.

4.1.7. Đánh giá về phương tiện vận chuyển các sản phẩm sau khi giết mổ Bảng 4.6. Yêu cầu về vận chuyển (N=117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở giết mổ đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt (%) 1 Phương tiện vận chuyển

lợn làm bằng vật liệu bền, dễ làm sạch và khử trùng, sàn phương tiện kín, đảm bảo không bị rơi phân, chất thải trên đường vận chuyển

Điểm b, khoản 1,

Điều 17 17 100 85.47

2 Khi vận chuyển, phương tiện được vệ sinh khử trùng

Điểm c, khoản 1,

Điều 17 0 117 100 3 Thịt và phủ tạng trước khi

đưa ra khỏi cơ sở giết mổ có dấu kiểm soát giết mổ hoặc tem vệ sinh thú y

Điểm a, khoản 2,

Điều 17 91 26 22.22 4 Không dùng xe chở lợn

sống, phân, hóa chất hoặc chất thải để chuyên chở thịt

Điểm c, khoản 2,

Điều 17 117 0 0 5 Thùng xe đóng kín trong

suốt quá trình vận chuyển

Điểm e, khoản 2,

Điều 17 17 100 85.47 Phương tiện vận chuyển lợn sau khi giết mổ chủ yếu là các xe máy, chủ cơ sở tận dụng xe máy của gia đình để chở thịt lợn sau khi mổ mang ra chợ, chỉ có một số ít cơ sở sử dụng ô tô khi chuyên chở lợn đã đc mổ mang ra chợ nên các phương tiện vận chuyển thịt lợn sống trên địa bàn thành phố Sơn La

đều không được vệ sinh khử trùng.

Trên địa bàn thành phố Sơn La chủ yếu là các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, chủ yếu tại các hộ gia đình mổ để mang ra chợ bán nên việc thịt và phủ tạng trước khi ra khỏi cơ sở giết mổ chủ yếu không có dấu kiểm soát giết mổ do lực lượng thú y mỏng không đủ khả năng đi hết được tất cả các cơ sở mà chủ yếu thực hiện kiểm soát giết mổ ngoài chợ khi thịt đã được đặt trên bàn và có một số hộ gia đình ý thức kém trốn tránh lực lượng thú y để không thực hiện việc kiểm soát giết mổ.

4.1.8. Yêu cầu về quy trình giết mổ và kiểm soát giết mổ

Bảng 4.7. Yêu cầu về quy trình giết mổ và kiểm soát giết mổ (N = 117)

STT Nội dung điều tra

Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010) Số cơ sở đạt Số cơ sở giết mổ không đạt Tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt (%) 1 Có nhân viên thú y thực

hiện việc kiểm soát giết mổ

Khoản 2, Điều

19 102 15 12,82 2 Có đóng dấu KSGM đối

với thân thịt hoặc cấp tem vệ sinh thú y đối với phủ tạng đủ tiêu chuẩn vệ sinh và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển

Khoản 5, Điều

19 91 26 22,22

Số liệu Bảng 4.7 cho thấy lợn bán ra thị trường trên địa bàn thành phố Sơn La đều có nhân viên thú y làm kiểm soát giết mổ như đóng dấu và cấp tem vệ sinh đối với phủ tạng, việc đóng dấu chủ yếu được thực hiện ở chợ sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y tại một cơ sở giết mổ lợn thuộc thành phố sơn la (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)