Khảo sát 4: Các luật quy định của chính phủ:

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài PHÁT TRIỂN sản PHẨM sữa gạo lứt KHOAI LANG (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 1 : HÌNH THÀNH Ý TƢỞNG

2.4. Khảo sát 4: Các luật quy định của chính phủ:

- Mục đích kháo sát: Tìm hiểu, tập hợp đƣợc các luật, quy định có liên quan mà có tác động thuận lợi/bất lợi đến việc phát triển các ý tƣởng sản phẩm đã nêu ra; các tiêu chuẩn/quy định mà sản phẩm bắt buộc phải lƣu ý đạt đƣợc nếu muốn phát triển.

- Phƣơng pháp tiến hành: Thu thập thông tin qua các trang thông tin, các trang web về luật thực phẩm chính thống, các sách, báo về luật thực phẩm.

- ết quả:

Theo thông tƣ 24/2019//TT-BYT CHƢƠNG III ĐIỀU 7 - về quy định sử dụng phụ gia

thực phẩm.

Điều 7. Nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm

1. Sử dụng phụ gia thực phẩm trong thực phẩm phải bảo đảm:

a) Phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng và đúng đối tƣợng thực phẩm;

b) Không vƣợt quá mức sử dụng tối đa đối với một loại thực phẩm hoặc nhóm thực phẩm;

c) Hạn chế đến mức thấp nhất lƣợng phụ gia thực phẩm cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật mong muốn.

2. Chỉ sử dụng phụ gia thực phẩm nếu việc sử dụng này đạt đƣợc hiệu quả mong muốn nhƣng không có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, không lừa dối ngƣời tiêu dùng và chỉ để đáp ứng một hoặc nhiều chức năng của phụ gia thực phẩm theo các yêu cầu dƣới đây trong trƣờng hợp các yêu cầu này không thể đạt đƣợc bằng các cách khác có hiệu quả hơn về kinh tế và công nghệ:

34 a) Duy trì giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm. Đối với sản phẩm đƣợc sử dụng với mục đích đặc biệt mà phụ gia thực phẩm nhƣ một thành phần thực phẩm (ví dụ đƣờng ăn kiêng) thì không phải kiểm soát theo các quy định tại Thông tƣ này;

b) Tăng cƣờng việc duy trì chất lƣợng hoặc tính ổn định của thực phẩm hoặc để cải thiện cảm quan nhƣng không làm thay đổi bản chất hoặc chất lƣợng của thực phẩm nhằm lừa dối ngƣời tiêu dùng;

c) Hỗ trợ trong sản xuất, vận chuyển nhƣng không nhằm che giấu ảnh hƣởng do việc sử dụng các nguyên liệu kém chất lƣợng hoặc thực hành sản xuất, kỹ thuật không phù hợp. 3. Phụ gia thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, an toàn thực phẩm theo các văn bản đƣợc quy định nhƣ sau:

a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với trƣờng hợp chƣa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; b) Tiêu chuẩn quốc gia trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại điểm a khoản này; c) Tiêu chuẩn của CAC, JECFA, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nƣớc ngoài trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại các điểm a, b khoản này;

d) Tiêu chuẩn của nhà sản xuất trong trƣờng hợp chƣa có các quy định tại các điểm a, b, c khoản này.

4. Ngoài việc phụ gia thực phẩm có trong thực phẩm do đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm còn có thể có trong thực phẩm do đƣợc mang vào từ các nguyên liệu hoặc thành phần để sản xuất thực phẩm đã có chứa phụ gia thực phẩm và phải tuân thủ quy định tại Điều 9 Thông tƣ này.

Thông tƣ 15/2012/TT-BYT ban hành ngày 12/9/2012 quy định về điều kiện chung

bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Ngoài việc phải đƣợc tập huấn và cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP theo quy định, chủ cơ sở hoặc ngƣời quản lý có tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và ngƣời trực tiếp kinh doanh thực phẩm còn phải đáp ứng một số yêu cầu khác nhƣ: Đƣợc khám sức khỏe tại các cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tƣơng đƣơng trở lên; đƣợc cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định của ộ Y tế; phải mặc trang phục bảo hộ riêng; không mắc các bệnh, chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm mà ngƣời lao động không đƣợc phép tiếp xúc trực tiếp trong quá trình kinh doanh thực phẩm....

Thông tƣ cũng quy định rõ yêu cầu đảm bảo ATTP đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm, cụ thể nhƣ: Thực phẩm kinh doanh phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng; cơ sở kinh doanh thực phẩm phải có đủ diện tích để bố trí các khu vực bày bán

35

thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản và thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm; không bị ngập nƣớc, đọng nƣớc; có kết cấu nhà cửa các khu vực vững chắc, phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh thực phẩm; xây dựng bằng vật liệu phù hợp, bảo đảm vệ sinh, tránh đƣợc các vi sinh vật gây hại, côn trùng, động vật phá hoại xâm nhập và cƣ trú; có đủ nƣớc sạch để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ và vệ sinh cơ sở, phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt…

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài PHÁT TRIỂN sản PHẨM sữa gạo lứt KHOAI LANG (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)