Thuật đập bóng

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng trung bình ở vị trí số 3 cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa cẩm khê phú thọ (Trang 26 - 29)

Đập bóng là một trong những kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền và là khâu cuối cùng của việc thực hiện hệ thống chiến thuật tấn công. Đập bóng giữ vai trò quyết định trong việc dứt điểm một pha bóng để giành điểm và giành quyền phát bóng. Đập bóng là một biện pháp tấn công tích cực và hiệu quả nhất trong thi đấu. Đập bóng có 2 loại chủ yếu:

+ Đập bóng trƣớc mặt (chính diện) + Đập bóng móc câu (nghiêng mình)

Trong từng loại chủ yếu nói trên thì mỗi loại đều có những kỹ thuật biến hóa khác nhau.

Yếu lĩnh kỹ thuật đập bóng gồm 4 giai đoạn:

*Tư thế chuần bị

Ngƣời đập đứng cách lƣới khoảng 3 mét, ở tƣ thế cao, chân trƣớc chân sau, hai chân luôn luôn ờ trang thái động, nhẹ nhàng tại chỗ và sẵn sàng xuất phát và điểu chỉnh bƣớc đà, ngƣời thuận tay phải thì chân trái ở sau và ngƣợc lại. Mắt quan sát bóng để xác định vị trí và chọn thời điểm vào đà, giậm nhảy thích hợp, thân trên hơi gập tƣ thế tự nhiên.

*Chạy đà và bật nhảy

thì lập tức chạy đà. cần căn cứ vào tốc độ, độ cao và cự ly đƣờng bóng chuyền 2 để xác định thời điểm chạy đà cho thích hợp. Góc độ chạy đà tốt nhất khoảng 45 độ (Góc tạo bởi đƣờng chạy đà và đƣờng giữa sân). Số bƣớc chạy đà có thể là 1,2,3 bƣớc hoặc nhiều hơn tùy theo tình hình cụ thể. Chủ yếu là cự ly giữa ngƣời và điểm rơi của bóng, song thƣờng chạy đà 3 bƣớc với kỹ thuật cơ bản, Khi chạy đà, ngƣời đập chạy tự nhiên, thoải mái, quan sát bóng.

+ Bƣớc 1; xác định hƣớng chạy đà. + Bƣớc 2: điều chỉnh hƣớng chạy đà. + Bƣớc 3: xác định điểm giậm nhảy.

Tốc độ vào đà nhanh đần, hạ thấp trọng tâm thân ngƣời. Bƣớc cuối có độ nhanh và dài nhất, trọng tâm hạ thấp so với 2 bƣớc trƣớc. Tại bƣớc cuối củng khi chân đặt vào vị trí giậm nhảy thì hai tay cũng phối hợp nhịp nhàng, vung 2 tay theo hình mái chèo sang ngang, ra sau hoàn thành động tác vung tay. Lúc này ngƣời hơi ngả về sau, đầu gối khuỵu thấp trọng tâm, không những làm tăng sức chống chế cho cơ thể khỏi lao vào lƣới mà còn tạo cho bật nhảy cao hơn.

Từ tƣ thế kết thúc bƣớc cuối cùng, vào đà hai tay vung xuống dƣới ra trƣớc đồng thời co về vị trí sẵn sàng bật nhảy, lúc này thân hơi gập về trƣớc trọng tâm hạ thấp ở mức độ cần thiết cho bật nhảy. Ở tƣ thế này, hai chân đạp đất nhanh, mạnh theo phƣơng thẳng đứng, duỗi các khớp hông, gối, đồng thời hai tay chuyển động từ dƣới lên trên để phổĩ hợp nâng trọng tâm cơ thế lên theo. Khi bật nhảy hai tay lăng mạnh, nhanh, tự nhiên lên cao thì co dần khớp khuỷu.

* Trên không đánh bóng

Khi hai chân rời đất, ngƣời đập bóng ở độ cao nhất định thì thực hiện động tác đánh bóng. Tay phải (tay đánh bóng) vung từ trƣớc ra sau khuỷu tay cao ngang hoặc hơn vai, lòng bàn tay hƣớng trƣớc. Tay trái duỗi tự nhỉên lên cao, lúc này hai chân co ở khớp gối, toàn thân cong nhƣ hình cánh cung, chuyển động của tay phải khi đánh bóng là một chuyển động từ sau ra trƣớc, nhanh và đột ngột, có tính liên tục và theo một trình tự nhất định. Đầu tiên là vai phải

bàn tay. Đánh bóng vào ở điểm cao nhất, kết hợp với hóp bụng nhanh gập thân, lăng chân về trƣớc để tăng lực cho đập bóng. Lúc này theo quán tính của các chuyển động đập bóng, tay trái hạ thấp và chuyển động xuống dƣới. Toàn bộ động tác chuyển động đập bóng đƣợc phối hợp nhịp nhàng gỉữa chân, thân, tay một cách hợp lý.

* Rơi xuống đất

Sau khi hoàn thành động tác đánh bóng ở trên không, tay gập khuỷu co tự nhiên đƣa về cạnh thân và thả xuống. Rơi xuống đất bằng hai chân. Mũi bàn chân chạm đất trƣớc, sau đó đến bàn và gót chân, đồng thời khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để giảm xung lực. Sau đó, ngƣời đập nhanh chóng trởvề tƣ thế chuẩn bị để thực hiện các động tác tiếp theo.

Trong đập bóng vận động viên có rất nhiều phƣơng án lựa chọn dứt điểm: + Đập bóng xoay chiểu (đập xoay tay, xoay ngƣời)

+ Đập chéo sân (đập chính diện theo phƣơng vào đà từ số 4 sang 5) + Đập móc câu

+ Đập lao

* Đập bóng xoay chiều

Là kỹ thuật khi đập bóng có hƣớng bay đi và điểm rơi không trùng với hƣớng vào đà của ngƣời đập.

Đập bóng xoay chiều thƣờng đƣợc sử dụng để xử lý những đƣờng bóng sát lƣới trong những trƣờng hợp hết sức khó khăn, nhƣng lại làm cho đổi phƣơng khó khăn trong phòng thủ trên lƣới vì khó có thể phán đoán chỉnh xác đƣợc đƣờng đi của bóng. Đập bóng xoay chiều thƣờng đƣợc vận dụng ở 2 dạng sau:

Đập bóng xoay ngƣời: là kỹ thuật khi thực hiện động tác đập bóng ờ trên không, ngƣời đập xoay thân sang một hƣớng khác không trùng với hƣớng vào đà lúc ban đầu.

Về nguyên lý kỹ thuật thì ờ giai đoạn chạy đà, bật nhảy trên không và vung tay đánh bóng hoàn toàn giống với kỹ thuật đập bóng cơ bản trƣớc mặt theo phƣơng lấy đà. Kỹ thuật này chi khác là vào thời điểm đánh bóng ở trên không

ngƣời đập nhanh chóng xoay mặt vào lƣới, hƣớng bóng đi gần nhƣ trùng với hƣớng xoay của thân

Đập bóng xoay tay: là kỹ thuật sử dụng hoạt động của tay để đánh bóng nhằm tạo ra đƣờng bóng di theo một hƣớng khác.

Về nguyên lý kỹ thuật toàn bộ giai đoạn chạy đà, bật nhảy trên không cho đến khi đánh bóng thân ngƣời vẫn hƣớng theo phƣơng vào đà, chỉ khác là trƣớc khi đánh bóng, tay đánh bóng có thể đƣa cao hơn và hơi ra sau một chút, khi tiếp xúc bóng ngƣời đập thực hiện xoay cổ tay theo hƣớng định đƣa bóng đến (nếu muốn đƣa bóng sang trải thì điểm tiếp xúc của tay với bóng hơi sang phải và trên bóng, còn muốn bóng sang phải thì điểm tiếp xúc ngƣợc lại).

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng trung bình ở vị trí số 3 cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa cẩm khê phú thọ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)