Lập thang điểm đánh giá sự phát triển về kỹ thuật đập bóng

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng trung bình ở vị trí số 3 cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa cẩm khê phú thọ (Trang 39 - 41)

- Đập bóng trung bình ở vị trí số 3 vào khu số 1, 10 ần (quả) Đập bóng trung bình ở vị trí số 3 vào khu số 5, 10 ần (quả)

6 Đập bóng với đƣờng chuyền hai cách xa lƣới

2.2.2. Lập thang điểm đánh giá sự phát triển về kỹ thuật đập bóng

Để có cơ sở khoa học và thuận tiện cho việc theo dõi đánh giá nhịp độ phát triển thành tích của học sinh ở từng chỉ tiêu, đồng thời để so sánh trình độ thể lực và kỹ thuật giữa các học sinh với nhau, chúng tôi quy các chỉ tiêu và giá trị tăng tiến từng chỉ tiêu khác nhau ra điểm theo phƣơng pháp tính điểm theo thang độ C. Trên thực tế kết quả kiểm tra sƣ phạm đƣợc tính đơn vị đo bằng số quả nên không thể nhỏ hơn một đơn vị. Do đó chúng tôi phải làm tròn số khi tiến hành lập thang điểm theo phƣơng pháp nhƣ sau :

- Nếu số thập phân sau số nguyên theo tính toán < 0,5 thì làm tròn xuống. - Nếu số thập phân sau số nguyên theo tính toán 0,5 thì làm tròn thành 1. Dựa vào kết quả kiểm tra sƣ phạm ở lần kiểm tra thứ hai. Chúng tôi tiến hành lập thang điểm đánh giá sự về khả năng đập bóng. Theo cách tính trên, chúng tôi tiến hành lập bảng điểm đánh giá trình độ phát triển các chỉ số của học sinh.

Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm tra sƣ phạm, thành tích của các vận động viên trên thực tế thƣờng không trùng với thành tích trong bảng điểm nên chúng tôi tiến hành tính điểm thập phân cho các thành tích đó bằng công thức nhƣ sau:

C = 5 + 2  x x i X X   Trong đó: C : Điểm. X : Thành tích kiểm tra. : Thành tích trung bình của các thành tích. : Độ lệch chuẩn.

* Phân loại tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện đập bóng:

Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy, để đánh giá khả năng thực hiện đập bóng, có 02 test đánh giá. Giá trị tối đa của mỗi test là 10 điểm nên tổng điểm tối đa mà mỗi vận động viên có thể đạt đƣợc là 20 điểm. Theo kết quả nghiên cứu ở trên cho phép chúng ta phân loại trình độ phát triển về kỹ thuật đập bóng của các đối tƣợng nghiên cứu theo giá trị từng chỉ tiêu nhằm đánh giá theo điểm trên từng chỉ tiêu đó. Việc làm này là rất cần thiết đối với huấn luyện viên và vận động viên.

Tuy nhiên, để dễ dàng và thuận tiện chúng tôi phân loại trình độ phát triển kỹ thuật của các vận động viên theo thang điểm nhƣ sau :

+ Xếp loại tốt từ 8,5 đến 10 điểm + Xếp loại khá từ 7,5 đến 8,4 điểm + Xếp loại trung bình khá từ 6,5 đến 7,4 điểm + Xếp loại trung bình từ 5 đến 6,4 điểm + Xếp loại trung bình yếu từ 4 đến 4.9 điểm + Xếp loại yếu từ 3 đến 3,9 điểm + Xếp loại kém từ 0 đến 2,9 điểm

Từ những quy ƣớc trên chúng ta có bảng điểm tổng hợp phân loại trình độ phát triển kỹ thuật của các vận động viên đƣợc trình bày ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Điểm tổng hợp ph n loại khả năng thực hiện k thuật đập bóng

STT PHÂN LOẠI ĐIỂM TỔNG HỢP

1 Tốt Từ 17 đến 20 điểm

2 Khá Từ 15 đến < 17 điểm

3 Trung bình khá Từ 13 đến < 15 điểm 4 Trung bình Từ 10 đến < 13 điểm 5 Trung bình yếu Từ 8 đến < 10 điểm

6 Yếu Từ 6 đến < 8 điểm

7 Kém Từ 0 đến < 6 điểm

* Cách tính:

Để tính đƣợc khả năng thực hiện kỹ thuật đập bóng, trên cơ sở đó lập thang điểm 10 cho từng chỉ tiêu riêng biệt của từng yếu tố. Tổng điểm các yếu tố là giá trị đánh giá tổng hợp về kỹ thuật đập bóng của các học sinh.

Tổng điểm chung là: A = A1 + A2 Trong đó:

A1: Đập bóng trung bình ở vị trí số 3 vào khu số 1, 10 lần (quả) A2: Đập bóng trung bình ở vị trí số 3 vào khu số 5, 10 lần (quả)

Tổng điểm đánh giá kỹ thuật đập bóng của học sinh sẽ đƣợc kiểm tra vào

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng trung bình ở vị trí số 3 cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa cẩm khê phú thọ (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)