Phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 32)

3. Giải pháp thực hiện

3.3. Phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy

Với văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc PPDH này được thực hiện ở hình thức như sau: thảo luận nhĩm kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy.

* Lí do lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác và kĩ thuật sơ đồ tư duy: Khi vận dụng PPDH này, trong quá trình dạy học sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, tự lực của HS. HS phải tự giải quyết nhiệm vụ học tập, địi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên; đồng thời, các thành viên cĩ trách nhiệm về kết quả làm việc của mình. Đồng thời , PPDH trên cịn giúp cho HS cĩ điều kiện trao đổi, rèn luyện khả năng ngơn ngữ thơng qua cộng tác làm việc nhĩm, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận, phê phán ý kiến người khác và biết đưa ra những ý kiến bảo vệ ý kiến của mình. HS được luyện tập kĩ năng cộng tác, làm việc với tình thần đồng đội. Với phương pháp dạy học hợp tác sẽ giúp HS cĩ sự tự tin trong học tập, mạnh dạn trước đám đơng.

* Cách thức tổ chức:

- Thời gian thực hiện: Thảo luận, vẽ sơ đồ tư duy trong vịng 10 phút - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm. GV chia lớp thành 2 nhĩm - Chuẩn bị:

+ GV chuẩn bị yêu cầu vẽ sơ đồ tư duy và hệ thống câu hỏi cho HS làm việc theo nhĩm, xây dựng rubric đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.

+ HS chuẩn bị giấy A4 (đã chuẩn bị ở nhà)

- Giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu đối với mỗi nhĩm. Nhĩm 1: Vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ ở thời điểm trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nhĩm 2: Vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ ở thời điểm khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhĩm để vẽ sơ đồ tư duy.

- Trình bày kết quả: Mỗi nhĩm cử một bạn lên thuyết trình về sơ đồ tư duy của nhĩm mình.

30 - Đánh giá: GV gọi các thành viên trong nhĩm và ở các nhĩm khác đánh giá sơ đồ tư duy của mỗi nhĩm và khả năng thuyết trình của HS theo rubric sau:

Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 1.Thơng tin được thể hiện trong sơ đồ tư duy Nêu đầy đủ các thơng tin về vấn đề, chủ đề ( về hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ trước khi thực dân Pháp xâm lược thì HS cần nêu được các ý về: Lai lịch, hồn cảnh sống (Cui cút làm ăn toan lo nghèo khĩ ;

Việc cuốc việc cày

tay vốn quen

làm ;Tập khiên, tập súng mắt chưa từng ngĩ)

→-Hình ảnh người nơng dân thuần phác, hiền lành, suốt đời gắn bĩ với ruộng vườn, xa lạ với binh đao, trận mạc

-Bộc lộ tấm lịng yêu thương, cảm thơng với người nơng dân, với cuộc sống lam lũ, tội nghiệp của họ. Về hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ khi thực dân Pháp xâm lược thì HS cần nêu được tâm trạng (lo lắng, trơng ngĩng, mong chờ, căm thù), Nhận thức (Nhận thức được

Nêu được từ 1/3- 2/3 thơng tin, đặc điểm về vấn đề, chủ đề

Khơng nêu được hoặc nêu sai lệch đặc điểm của vấn đề, chủ đề

31 nước ta là 1 quốc gia

độc lập, cĩ chủ quyền →Trách nhiệm của bản thân đối với đất nước ; Tự hào dân tộc) ; Hành động: tự giác, tự nguyện đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm. ; Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi ra trận

(điều kiện chiến đấu, tinh thần chiến đấu) 2. Hình thức của sơ đồ tư duy Sơ đồ cĩ nhánh chính, nhánh phụ được sắp xếp 1 cách hợp lí, khoa học Sơ đồ cĩ nhánh chính, nhánh phụ nhưng sắp xếp chưa hợp lí. Sơ đồ chỉ cĩ nhánh chính 3. Khả năng thuyết trình Tự tin, bình tĩnh, ngơn ngữ linh hoạt, biết sử dụng kết hợp với các yếu tố phi ngơn ngữ như ánh mắt, điệu bộ…. Chưa thật bình tĩnh, trình bày vẫn cịn run Mất bình tĩnh, khơng trình bày được vấn đề.

Như vậy, thay vì thuyết giảng như PPDH truyền thống, thơng qua việc sử dụng dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy như trên, GV đã tổ chức hoạt động để HS tham gia chủ động và phát triển năng lực giải quyết vấn đề; phân tích và đánh giá về hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ trên nhiều khía cạnh, phương diện khác nhau. Quá trình gọi tên luận điểm, tìm luận cứ, luận chứng, sắp xếp ý, phân nhánh các ý là quá trình giải quyết vấn đề của học sinh. Khơng những thế, PPDH này cịn giúp HS biết kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngơn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ để thuyết trình về sản phẩm học tập của nhĩm mình một cách sinh động. Từ đĩ, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo sẽ được củng cố phần nào. Giáo viên cũng cĩ thể dựa vào sản phẩm của học sinh để đánh giá thường xuyên với các em.

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 32)