Kế hoạch bài dạy minh họa

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 37 - 51)

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

-NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU- (Phần tác phẩm)

I. MỤC TIÊU

1.Về năng lực

Giúp HS hình thành, phát triển các năng lực: - Năng lực chung:

+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác. + Năng lực sử dụng ngơn ngữ. -Năng lực đặc thù

+ Đọc

- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, nghệ thuật tương phản và việc sử dụng ngơn ngữ.

37 + Liên hệ, so sánh với các văn bản cùng thể loại, liên hệ bài ca dao cũng nĩi về hình ảnh người dân đi lính để làm nổ bật hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ trong bài.

-Viết: Biết cách viết một đoạn văn nghị luận xã hội về cơng cuộc bảo vệ đất nước của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay.

- Nĩi:

Biết trình bày ý kiến một cách trơi chảy, rõ ràng. Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ và các phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày ý kiến, quan điểm một cách hấp dẫn.

- Nghe: Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nĩi; Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình

2. Phẩm chất

Hình thành cho HS tình yêu, ý thức trách nhiệm với đất nước.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

Bài giảng, máy tính, bảng KWL, trị chơi mật thư, mảnh ghép bí ẩn - Học sinh:

+ Soạn bài

+Giấy Ao, bút lơng

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp dạy học như dạy học giải quyết vấn đề, đàm thoại, tổ chức trị chơi kết hợp với các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật động não…

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự… - Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút)

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

- GV Tổ chức trị chơi Truyền mật thư.

+ GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 2 thành viên. GV chuẩn bị 2 mẩu giấy, trong mỗi mẩu giấy GV sẽ ghi những câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. (Câu 1: Súng giặc đất rền lịng dân trời tỏ

38 Câu 2: Việc cuốc việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm. Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngĩ.)

+ GV gọi đại diện của 2 đội lên nhận mật thư. GV cho 30 giây các đội trưởng đọc thơng tin trong mật thư đĩ. Sau đĩ các đội trưởng sẽ về tổ truyền tin cho thành viên cịn lại của đội mình biết nội dung thư, và thành viên này sẽ đọc câu văn đã được viết trong bức thư.

Yêu cầu của việc truyền tin là khơng được nĩi mà chỉ được diễn tả bằng ngơn ngữ hình thể. Nếu vi phạm xem như thua cuộc. Nếu đội nào trả lời đúng, nhanh hơn đội đĩ sẽ là người thắng cuộc

- HS: tham gia chơi, nhìn điệu bộ, cử chỉ, hành động của bạn để đốn ra câu văn trong mật thư.

GV nhận xét và khen thưởng đội thắng cuộc Từ đĩ, giáo viên giới thiệu Vào bài mới:

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (80 Phút)

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học

- Mục tiêu:

+ Phát triển kỹ năng ghi nhận, mơ tả, hệ thống hĩa các thơng tin về đối tượng chiếm lĩnh

+ Phát triển kỹ năng tự rút ra những kiến thức mới phù hợp + Phát triển năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nơng dân nghĩa sĩ cĩ một khơng hai trong lịch sử văn học Trung đại. Cảm nhận được tiếng khĩc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.

+ Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, nghệ thuật tương phản và việc sử dụng ngơn ngữ.

- Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật KWL, PPDH giải quyết vấn đề, phương pháp đàm thoại gợi mở, PPDH hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy

* Hình thức tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

GV: Phát cho HS bảng KWL HS: huy động hệ thống kiến thức phát hiện những kiến thức nền đã cĩ để điền vào cột K,W I. Tiểu dẫn K W L

39 (Những điều em đã biết liên quan đến văn bản) (Những điều em muốn biết thêm về văn bản) Đặc điểm của thể loại văn tế: - Được dùng trong tang lễ nhằm bày tỏ niềm tiếc thương với người đã mất. - Nội dung chính: Kể lại cơng đức, phẩm hạnh của người đã mất; Bày tỏ đau thương - Giọng điệu: lâm li, thống thiết với nhiều thán từ, nhiều từ ngữ, hình ảnh biểu cảm. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự - Văn tế cĩ nhiều thể: văn xuơi, - Hồn cảnh ra đời: Viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, Đỗ Quang, để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16 tháng 12 năm 1861. - Vị trí của bài văn tế: Đây là bài văn tế vào loại hay nhất Việt Nam. (Hồi Thanh)

40 lục bát, song thất lục bát, phú. Bài văn tế này viết theo thể Phú đường luật cĩ vần, cĩ đối. - Bố cục: 4 phần + Lung khởi: Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định sự hy sinh bất tử của người nơng dân nghĩa sĩ. + Thích thực: Hồi tưởng cuộc đời và cơng đức của người chết. + Ai vãn: Tình cảm thương xĩt, than tiếc người chết. + Kết: Ca ngợi sự bất tử của người chết. →Cĩ tính cơng thức, khuơn mẫu

41 Gv sử dụng phương pháp đàm thoại

gợi mở đưa ra hệ thống câu hỏi: Người nơng dân nghĩa sĩ đã xuất hiện trong bối cảnh thời đại như thế nào?

Phần Lung khởi thường là luận chung về lẽ sống chết. Vậy, ở phần này, tác giả đã luận về lẽ sống chết của người nơng dân nghĩa sĩ ra sao?

II. Đọc hiểu

1. Bức tượng đài về người nơng dân nghĩa sĩ

*Bối cảnh thời đại

Súng giặc đất rền >< lịng dân trời tỏ

→-Từ chỉ khơng gian rộng lớn (trời, đất)

-Động từ gợi sự khuếch tán âm thanh: rền

-Biện pháp đối lập trong thế so sánh:

súng giặc, lịng dân

Súng giặc nổ rền đất rền trời phá tan sự bình yên, báo hiệu khơng khí căng thẳng, chết chĩc, đe dọa của chiến tranh>< Lịng yêu nước của nhân dân tỏa rạng, rực sáng cả bầu trời

→ Tái hiện trước mắt người đọc khung cảnh bão táp của thời đại. Một cuộc đụng độ giữa thế lực ngoại xâm tàn bạo và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.

-Mười năm cơng vỡ ruộng chưa ắt cịn danh nổi như phao

Một trận nghĩa đánh Tây tuy là mất tiếng vang như mõ

→-Đối -So sánh

→- Khẳng định sự vùng dậy đấu tranh nhanh chĩng của người nơng dân. -Ngợi ca sự hi sinh vẻ vang:

Trong sản xuất bình thường, người nơng dân chưa chắc đã được ai biết đến tên tuổi. Nhưng khi giặc đến chỉ qua 1 trận nghĩa đánh Tây thơi, dù hi

42 GV: Để làm nổi bật bức tượng đài về

người nơng dân nghĩa sĩ, tác giả đã khắc họa những con người ấy ở những thời điểm nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Dự kiến câu trả lời của HS: tác giả đã khắc họa những con người ấy ở hai thời điểm: Trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta

GV chia lớp thành 2 nhĩm, nêu yêu cầu đối với mỗi nhĩm.

Nhĩm 1: Vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ ở thời điểm trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.

Nhĩm 2: Vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ ở thời điểm khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.

- HS: làm việc theo nhĩm để vẽ sơ đồ tư duy; Sau khi vẽ xong ,mỗi nhĩm cử một bạn lên thuyết trình về sơ đồ tư duy của nhĩm mình.

GV gọi các thành viên trong nhĩm và ở các nhĩm khác đánh giá sơ đồ tư duy của mỗi nhĩm và khả năng thuyết trình của HS theo rubric chấm (Đã cĩ ở phần giải pháp)

sinh nhưng tiếng thơm cịn mãi. Họ chết nhưng đĩ là cái chết bất tử.

a.Trước khi thực dân Pháp xâm lược

b. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta

Yêu cầu: HS cĩ thể vẽ sơ đồ tư duy theo nhiều hình thức khác nhau. Nhưng cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:

1.Thơng tin được thể hiện trong sơ đồ tư duy:

Nêu đầy đủ các thơng tin về vấn đề, chủ đề:

* Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ trước khi thực dân Pháp xâm lược:

HS cần nêu được các ý về:

Lai lịch, hồn cảnh sống (Thể hiện qua các chi tiết: Cui cút làm ăn - toan lo nghèo khĩ

Việc cuốc việc cày - tay vốn quen làm Tập khiên, tập súng - mắt chưa từng ngĩ

→-Gợi lên hình ảnh người nơng dân thuần phác, hiền lành, suốt đời gắn bĩ với ruộng vườn, xa lạ với binh đao, trận mạc

-Bộc lộ tấm lịng yêu thương, cảm thơng với người nơng dân, với cuộc sống lam lũ, tội nghiệp của họ.

*Về hình ảnh người nơng dân nghĩa

sĩ khi thực dân Pháp xâm lược:

1. Về nội dung: HS cần nêu được: - Tâm trạng (lo lắng, trơng ngĩng, mong chờ, căm thù)

43 - Nhận thức (Một mối xa thư đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hươu: Nhận thức được nước ta là 1 quốc gia độc lập, cĩ chủ quyền →Trách nhiệm của bản thân đối với đất nước ; Tự hào dân tộc) ;

- Hành động (Nào đợi ai địi, ai bắt...xin ra sức đoạn kình.. : tự giác, tự nguyện đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi ra trận

+ Điều kiện chiến đấu (Manh áo vải, ngọn tầm vơng, dao tu, nĩn gõ

Rơm con cúi, lưỡi dao phay

→Thiếu thốn, vũ khí thơ sơ

+ Tinh thần chiến đấu dũng cảm (Đạp rào lướt tới ; Xơ cửa xơng vào ; Kẻ đâm ngang...)

→- Sử dụng liên tiếp với mật độ cao các động từ chỉ hành động mạnh, dứt khốt.

-Nhịp câu văn nhanh, mạnh, dồn dập

-Giọng văn: hào hùng, sảng khối -Phép đối từng câu, từng vế. →- Khúc ca chiến trận hào hùng. Tác giả đã làm sống dậy khí thế tiến cơng như vũ bão, như thác đổ, tinh thần chiến đấu dũng cảm, vơ song, tư thế chiến đấu hiên ngang, lẫm liệt của người nơng dân nghĩa sĩ.

- Ngợi ca, khâm phục, tự hào.

- Cĩ thể nĩi, lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, người nơng dân nghèo khổ đã trở thành những người anh hùng chiến đấu, hi sinh cho độc

44 lập, tự do của đất nước và được khắc họa như một bức tượng đài hồnh tráng, vĩ đại.

Ca dao xưa cũng cĩ bài nĩi về hình ảnh người nơng dân:

Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nĩn đấu, vai mang súng dài Một tay thì cắp hỏa mai Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền

Tùng tùng trống đánh ngũ liên Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa

Sở dĩ người lính trong bài thơ cĩ thái độ như vậy là bởi họ bị bắt đi lính để phục vụ cho lợi ích của giai cấp phong kiến, để bảo vệ và tranh đoạt ngơi vàng.

Cịn trong bài văn tế này, người nơng dân đã cĩ một khoảnh khắc vươn mình trở thành tráng sĩ anh hùng bởi họ hồn tồn ý thức được trach nhiệm trước giang sơn. Họ tự nguyện xả thân, xung trận. Bởi vậy, bài ca dao gợi cảm xúc tội nghiệp, thương xĩt. Cịn bài văn tế này là cảm xúc bi tráng, khúc ca của những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang

2. Hình thức của sơ đồ tư duy: Sơ đồ cĩ nhánh chính, nhánh phụ được sắp xếp 1 cách hợp lí, khoa học

3. Khả năng thuyết trình: Tự tin, bình tĩnh, ngơn ngữ linh hoạt, biết sử dụng kết hợp với các yếu tố phi ngơn ngữ như ánh mắt, điệu bộ….

2. Hình tượng tiếng khĩc

-Sự chuyển đổi giọng văn: trữ tình thống thiết.

45 Đoạn văn thể hiện tình cảm của ai

đối với những người nơng dân nghĩa sĩ? Họ khĩc vì điều gi?

GV: Cĩ ý kiến cho rằng: Sự ra đi của những người nơng dân nghĩa sĩ đau thương mà khơng hề bi lụy? Ý kiến của em?

HS: Suy nghĩ, trình bày ý kiến

Dự kiến câu trả lời của HS: Sự ra đi của họ để lại một nỗi đau lớn. Nhưng bên cạnh đĩ, họ cịn để lại tinh thần, ý chí chiến đấu cho các thế hệ sau. Điều đĩ đã gĩp phần khích lệ tinh thần đấu tranh, cổ vũ lịng yêu nước của nhân dân ta. Vì vậy mà sự ra đi ấy đau thương mà khơng hề bi lụy.

Bao trùm phần sau của bài văn tế là một tiếng khĩc lớn. Tiếng khĩc bắt đầu từ lời than “hỡi ơi” đau xĩt, từ lời bồi hồi, tưởng nhớ “nhớ linh xưa”, từ tiếng kêu thoảng thốt, đau đớn “ơi thơi thơi”

-Những lăm lịng nghĩa lâu dùng ><xác phàm vội bỏ

Một chắc sa trường rằng chữ hạnh ><da ngựa bọc thây

→Khĩc cho nghịch cảnh: Người nơng dân nghĩa sĩ muốn, khát vọng được cống hiến >< thực tế: hi sinh. Họ ra đi khi chí nguyện chưa thành.

- Sơng Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng

Chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ

→Nỗi tang thương bao trùm lên cả cảnh vật, con người. Giọt lệ xĩt thương ở đây là của tác giả, của gia đình, thân quyến những người anh hùng, của quê hương, của đất nước. Đây là một tiếng khĩc lớn, vĩ đại mang tầm vĩc sử thi

- Thà thác: ` Mà đặng câu địch khái Danh thơm đồn 6 tỉnh Tiếng ngay trải muơn đời Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc

→ - Đối lập (Sống ><chết)

- Khơng gian (6 tỉnh): rộng lớn - Thời gian: trường tồn, vĩnh cửu (muơn đời)

46 Biết chết vinh hơn sống nhục, vậy tại

sao tiếp đĩ lại cĩ những hình ảnh đau thương, não nùng?

→- Quan niệm: thà chết vinh hơn sống nhục

Cái chết của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc là cái chết vẻ vang, danh thơm đồn khắp lục tỉnh, là cái chết được tơn vinh. Cái chết bất tử. Họ mãi trường tồn trong tâm khảm của mỗi người dân. Cái chết ấy đối lập với lối sống bán nước cầu vinh, cam tâm làm nơ lệ cho giặc. Đây chính là điểm tỏa sáng làm nên tầm vĩc, tầm cao của tiếng khĩc.

- Cảm phục, tự hào.

Như vậy, ta thấy tiếng khĩc về người nơng dân nghĩa sĩ là tiếng khĩc đau thương nhưng khơng bi lụy. Tiếng khĩc khơng làm cho con người trở nên mềm yếu mà ngược lại. Họ sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc. Cái chết của họ gĩp phần khích lệ tinh thần chiến đấu của những người đang sống. Trong quan niệm về lẽ sống chết của Nguyễn Đình Chiểu cĩ cái hạn chế của thời đại: tư tưởng trung quân: sống thờ vua, thác cũng thờ vua. Cĩ điều Nguyễn Đình Chiểu thờ vua mà khơng ngu trung. Văn tế NSCG là tiếng khĩc cho những anh hùng đánh giặc trái lệnh vua.

Ơi thơi thơi !

Mẹ già ngồi khĩc trẻ ngọn đèn khuya leo lét trong lều

Vợ yếu chạy tìm chồng cơn bĩng xế dật dờ trước ngõ

→ Tiếng khĩc nghẹn ngào: Mất mát, đau thương vẫn là sự thực.

Hình ảnh mẹ già, vợ yếu được đặt trong khơng gian hẹp, thân thuộc, gần gũi (trong lều, trước ngõ), thời gian:

47 Em hãy nêu những nét đặc sắc về

nghệ thuật và nội dung của bài văn tế?

đêm khuya- thời gian của tâm trạng. Cùng với việc sử dụng từ láy giàu sức gợi tả, gợi cảm: leo lét gợi ánh sáng yếu ớt, nhỏ nhoi, như sắp tắt. Đặc biệt hình ảnh mẹ già ngồi khĩc trẻ được miêu tả từ nghịch lí: Già cịn- trẻ mất

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 37 - 51)