Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 51)

5.1. Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề.

Đây là năng lực đầu tiên trong khi các em giải quyết vấn đề hay sáng tạo.Trong quá trình tiếp nhận các câu hỏi từ mức độ dễ đến khĩ, học sinh đã trải qua quá trình nhận biết vấn đề, từ đĩ đưa ra các nhận xét, đánh giá vấn đề trước khi giải quyết. Năng lực này chúng tơi nhận thấy học sinh cĩ được khi trải nghiệm các câu hỏi của giáo viên đưa ra. Khi HS xem các bạn trình bày sản phẩm bằng cách trình chiếu, các em đã cĩ khả năng nhận biết, đánh giá vấn đề. Những kiến thức đơn giản như đặc điểm thể loại văn tế các em đã dễ dàng chỉ ra trong bảng. Các câu hỏi địi hỏi sự suy nghĩ sâu hơn như vẽ sơ đồ tư duy, lựa chọn phương án đúng nhất. Khi đứng trước các yêu cầu của GV, HS đã đánh giá được vấn đề đĩ ở các phương diện: yêu cầu của cơng việc, nội dung cơng việc và cách thức tiến hành các cơng việc đĩ như thế nào. Nếu khơng đánh giá được vấn đề thì học sinh khơng thể tiến hành cơng việc giáo viên đưa ra.

5.2. Năng lực thu thập, phân tích thơng tin

Bước tiếp theo của giải quyết vấn đề là trên cơ sở sự đánh giá vấn đề, học sinh thu thập, phân tích thơng tin để tiến hành giải quyết. Khi học sinh làm sản phẩm trình chiếu về cuộc đời hay sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là các em đã cĩ sự thu thập thơng tin và phân tích thơng tin trước đĩ. Ngồi các thơng tin về nội dung, nghệ thuật cần cĩ, học sinh cịn phải thấy được thơng tin nào chính, phụ để sắp xếp ý lớn, ý nhỏ. Để chỉ ra đặc điểm của hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta , học sinh cũng cần thu thập và đánh giá thơng tin để lựa chọn luận cứ, luận điểm. Học sinh đã thấy được các đặc điểm của người nơng dân nghĩa sĩ trước khi thực dân Pháp xâm lược đĩ là những người nơng dân thuần hậu vốn chưa quen với những việc binh đao, trận mạc.

Các tình huống lựa chọn trong các câu hỏi trắc nghiệm địi hỏi học sinh cần phân tích thơng tin để đưa ra phương án đúng nhất.

5.3. Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp

Trên cơ sở sự phân tích trên, học sinh sẽ đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Với dự án về chủ đề Nguyễn Đình Chiểu với bạn đọc ngày nay, mỗi học

51 sinh trong mỗi nhĩm đã phải đưa ra các thơng tin, cách trình bày trình chiếu để cả nhĩm cùng thảo luận rồi đưa ra một cách thức tối ưu nhất.

Với câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn ngắn thể hiện suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người dân đối với cơng cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của đất nước trong giai đoạn hiện nay, một số học sinh đã cĩ lựa chọn cách trình bày theo hướng diễn dịch, quy nạp, tổng hợp để trình bày ý kiến riêng của mình. Học sinh cũng cần định hình về dung lượng đoạn văn, cách mở đầu, triển khai, kết thúc thế nào cho hấp dẫn, thuyết phục. Đây là đoạn văn mà em Nguyễn Thị Ngọc Ánh lớp 11 M đã hồn thành: Sinh thời chủ tịch Hồ Hồ Chí Minh đã từng nĩi “các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong thời đại ngày nay, cơng cuộc bảo vệ đất nước của nhân dân ta lại được đề cao hơn nữa. Tinh thần bảo vệ tổ quốc gắn liền với lịng yêu nước được biểu hiện trên nhiều phương diện. Khác với thời của cha ơng ngày xưa, thời cả dân tộc cùng cầm vũ khí để đánh giặc thì ngày nay, trong thời bình- thời đại phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, cơng cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước được thể hiện ở nhiều phương diện. Mỗi người lực chọn cho mình một cách riêng để bảo vệ tổ quốc: Cĩ người chọn màu áo xanh bộ đội để canh giữ vùng trời tổ quốc, cĩ người lựa chọn cống hiến tri thức….Nhưng tất cả đều khơng bao giờ quên mình là con dân của đất Việt và lịng yêu nước giống như một ngọn lửa khơng bao giờ vụt tắt.

5.4. Năng lực phát hiện điểm tương đồng, khác biệt

Khả năng phát hiện điểm tương đồng và khác biệt là một trong những năng lực đánh giá mức độ sáng tạo của học sinh. Với những học sinh cĩ tư chất thơng mình, các em luơn đặt ra những câu hỏi xung quanh các vấn đề để thấy được điểm giống nhau, khác nhau trong từng vấn đề. Ở bài giảng này, tơi đã cĩ những câu hỏi trắc nghiệm đưa ra cho học sinh khi áp dụng phương pháp tổ chức trị chơi. Để làm được câu hỏi này, HS cần phân tích điểm tương đồng và khác biệt trong các đáp án để lựa chọn phương án đúng. Bởi bản chất của những phương án trắc nghiệm là chúng gần giống nhau hoặc liên quan với nhau.

5.5. Năng lực tìm tịi, phát hiện vấn đề mới

Phát hiện vấn đề mới là yêu cầu cao trong năng lực sáng tạo, tạo tiền đề cho việc giải quyết vấn đề bằng con đường khác nhau. Khả năng này cĩ được khi chúng ta đặt người học trước những tình huống cĩ vấn đề.

Trong bài học này, tơi thấy, khi yêu cầu học sinh tự tạo bài trình chiếu về cuộc đời , về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu học sinh cũng đã sáng tạo ra lời thoại mới, khơng phụ thuộc hồn tồn vào sánh giáo khoa. Điều này khiến lời thoại phong phú, hấp dẫn, sinh động hơn. Học sinh đã chuyển tải một văn bản cĩ trong sách giáo khoa sang một bản trình chiếu hồn chỉnh vừa cĩ âm thanh, vừa cĩ hình ảnh minh họa, vừa thể hiện được trình độ cơng nghệ thơng tin. Đĩ là quá trình tìm tịi và phát hiện, sáng tạo.

52 Khi thực hiện phương pháp dạy học hợp tác với nội dung là vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, HS đã đưa ra các giải pháp khác nhau khi giải quyết vấn đề. Khi HS đề xuất, lựa chọn các giải pháp khác nhau đĩ chính là lúc các em đang giải quyết vấn đề theo các cách khác nhau. Ở bài học này, tơi thấy học sinh đã cĩ nhiều sự sáng tạo: Học sinh lớp 11M vẽ sơ đồ tư duy hình cây, lớp 11D vẽ sơ đồ tư duy dấu ngoặc.

Ngồi việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS, thì việc áp dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học trên cịn đem lại nhiều hứng thú cho HS trong quá trình học tập. Để kiểm chứng điều này, tơi đã khảo sát HS thơng qua 3 câu hỏi. Số học sinh tham gia khảo sát là 35. Ở câu hỏi thứ nhất khi hỏi về mức độ hứng thú của các em sau giờ học, tơi đã thu được kết quả như sau:

Mức độ Số HS Rất hứng thú Hứng thú vừa Khơng hứng thú Khơng ý kiến 39 33 5 0 1 % 84,6 12,8 0 2.6

Nhìn vào kết quả cho thấy, tỉ lệ số HS rất hứng thú với giờ học chiếm 84,6%. Điều đĩ cho thấy việc áp dụng các PPDH, kĩ thuật dạy học trên trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đem lại hiệu quả cao, cĩ tính khả thi.

Ở 2 câu hỏi tiếp theo hỏi về “Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào?” và “Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như thế nào?”thì hầu hết các em đều lựa chọn phương án tích cực, chủ động (chiếm 80%) và với các hình thức tổ chức dạy học đĩ các em đều rất thích (chiếm 85.7%). Và hầu hết các em đều nhận xét giờ học thực nghiệm là một giờ học sơi nổi, bổ ích, các em thích thú với những kiến thức mình khám phá và trải nghiệm. Như vậy, giờ học đã thực sự làm các em cảm thấy thích thú, khơng cịn cảm thấy nhàm chán khi học một tác phẩm trung đại và đặc biệt đã làm biến chuyển một năng lực quan trọng ở HS, đĩ là năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực ngơn ngữ.

Sau giờ dạy thực nghiệm, chúng tơi cĩ đánh giá kết quả học tập của HS bằng cách cho HS làm bài kiểm tra thường xuyên ở cả 2 lớp (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng). Ở lớp thực nghiệm, chúng tơi lấy điểm quá trình học sinh thảo luận nhĩm, vẽ sơ đồ tư duy làm điểm thường xuyên. Ở lớp đối chứng, chúng tơi tiến hành kiểm tra viết. GV chấm điểm theo thang điểm 10 và kết quả như sau:

53 Số HS Điểm giỏi (9 - 10đ) Điểm khá (7 - 8đ) Điểm TB (5 - 6đ) Điểm yếu (<5) Lớp thực nghiệm Số lượng 39 20 19 0 0 % 100 51,3% 48,7% 0% 0% Lớp đối chứng Số lượng 39 6 15 15 3 % 100 15,4% 38,5% 38,5% 7,6%

Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Kết quả thống kê trên được thể hiện dưới dạng biểu đồ như sau:

Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm.

Biểu đồ trên đã biểu thị sự so sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi dạy thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã cho chúng tơi thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Mức độ đạt mục tiêu ở 2 lớp cĩ sự chệnh lệch nhau rõ ràng. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm khá và giỏi chỉ 53,9% trong khi đĩ, ở lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm khá và

0 10 20 30 40 50 60

Điểm giỏi (%) Điểm khá (%) Điểm TB (%) Điểm yếu (%)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

54 giỏi chiếm 100% . Như vậy, với kết quả đĩ cĩ thể khẳng định việc sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học trên cho HS trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đã đem lại hiệu quả và cĩ tính khả thi.

55

KẾT LUẬN 1. Quá trình nghiên cứu

Tơi đã kết hợp với các giáo viên trong nhĩm văn của trường mình và một số trường lân cận để theo dõi, phân tích khả năng giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh địa phương mình trong học tập cũng như trong một số hoạt động tập thể. Từ nhận định ban đầu, chúng tơi đã tiến hành phân tích những ưu điểm và tồn tại của đối tượng học sinh vùng nơng thơn, cách dạy học hiện tại mà các giáo viên đang áp dụng, đặc điểm của việc học văn với học sinh lớp 11, để từ đĩ đưa ra cách dạy phù hợp khơng chỉ giúp học sinh nắm được nội dung kiến thức mà cịn phát triển được kĩ năng cơ bản, đặc biệt là kĩ năng giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo để các em cĩ thể học tập và tiến hành cơng việc một cách khoa học, hợp lí và cĩ hiệu quả cao nhất. Trong quá trình dạy học, tơi đã áp dụng phương pháp này vào bài dạy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cho HS. Tơi đã theo dõi quá trình học tập của các em trong tiết học cũng như trong các bài kiểm tra để thu kết quả để cĩ sự bổ sung, chỉnh sửa phù hợp.

2. Kết quả nghiên cứu

- Tính khoa học

Sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện mang tính khoa học cao, hợp lí bao gồm kết cấu ba phần lớn: mở đầu giới thiệu khái quát về lí do chọn đề tài; phần nội dung trình bày khoa học các phần chính của cơng trình bao gồm cơ sở của đề tài, giải pháp thực hiện và kết quả đạt được từ những giải pháp đĩ; phần kết luận đưa ra những kết luận liên quan đến đề tài... Nội dung trong các phần của cơng trình được trình bày cĩ luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng xác thực. Ở phần nội dung, các ý lớn được sắp xếp theo thứ tự cơ sở của đề tài, đến các giải pháp thực hiện và cuối cùng là kết quả đạt được. Giữa các ý lớn cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau. Phần cơ sở lí luận của đề tài được xây dựng trên cơ sở những nội dung của các thơng tư, chỉ thị, quy định, quan điểm về đổi mới dạy học theo phát triển năng lực. Các nội dung này rõ ràng, cụ thể, khoa học. Phần cơ sở thực tiễn là kết quả của việc khảo sát thực tế quá trình dạy học ở địa phương. Các số liệu đưa ra cụ thể, xác thực. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, cơng trình đưa ra các giải pháp mới mẻ, cĩ tính hiệu quả. Giữa các phần cĩ sự phân tích, đánh giá, tổng hợp để đề tài cĩ tính thuyết phục cao

- Tính mới

Cơng trình đã đưa ra một số PPDH tích cực được áp dụng linh hoạt trong bài giảng đồng thời khéo léo kết hợp các kĩ thuật dạy học.... Các phương pháp và kĩ thuật này giúp cho giờ học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức thay vì thụ động nhận kiến thức từ giáo viên như trước đây, qua đĩ rèn luyện kĩ năng cho các em.

56 Về phương tiện dạy học, ngồi các phương tiện truyền thống, giáo viên đã sử dụng phiếu máy chiếu để các em chủ động tiến hành tìm hiểu kiến thức.

Về kiểm tra đánh giá, bài viết này cho thấy, giáo viên khơng chỉ đánh giá học sinh trong giờ học qua việc chuẩn bị, phát biểu xây dựng, ghi chép bài của học sinh mà đánh giá cả quá trình các em nhận thức, giải quyết các vấn đề của mình như thế nào sau giờ học. Cụ thể là giáo viên đã đánh giá việc các em vận dụng kĩ năng này của mình để viết đoạn văn, vẽ sơ đồ tư duy, hoạt động nhĩm...

Như vậy, Sáng kiến kinh nghiệm trên đã đưa ra một số giải pháp cụ thể để áp dụng dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu nhằm phát huy năng lực nĩi chung, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 một cách khoa học và cĩ kết quả nhất định

- Tính hiệu quả

+ Phạm vi ứng dụng: Kết quả của cơng trình này đã được tơi áp dụng trong việc giảng dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình Ngữ văn lớp 11 ở lớp mình đảm nhiệm trong các năm học 2021-2022 và cĩ khả năng vận dụng để dạy học cho học sinh THPT nĩi chung. Các giáo viên trong tổ Văn của trường đã sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, coi như đĩ là một gợi ý để tiến hành dạy bài học này.

+ Kết quả ứng dụng: Quá trình áp dụng sáng kiến, tơi đã thu được kết quả như sau: Về phía giáo viên, ở những lớp tơi đã áp dụng phương pháp này, tơi thấy, giờ học của lớp trở nên sơi nổi hơn. Giáo viên khơng cịn phải làm việc nhiều theo kiểu truyền đạt kiến thức một chiều, cung cấp tất cả kiến thức cho học sinh như trước. Giáo viên chỉ là người định hướng, gợi mở để dẫn dắt các em chiếm lĩnh tri thức, rèn giũa kĩ năng. Trong quá trình dạy theo định hướng năng lực, tơi nhận thấy giáo viên thuận lợi hơn trong việc quan sát, theo dõi, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh. Từ đĩ, tơi đã cĩ sự định hướng rõ hơn cho từng đối tượng để đưa các em dần tới chuẩn kĩ năng cần đạt và khuyến khích, động viên những học sinh cĩ năng khiếu về ngơn ngữ và thẩm mĩ để các em cĩ thể phát triển năng lực này trong tương lai. Về phía học sinh, tơi nhận thấy, giờ học tơi áp dụng phương pháp này làm cho các em tập trung hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng. Học sinh say sưa phát biểu, tranh luận, sáng tạo. Giờ học văn khơng cịn tẻ nhạt như trước nữa. Đặc biệt, kĩ năng nghe, nĩi, đọc, viết của học sinh cũng như khả năng phát hiện, cảm nhận, sáng tạo ngơn ngữ

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 51)