- Tính khoa học
Sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện mang tính khoa học cao, hợp lí bao gồm kết cấu ba phần lớn: mở đầu giới thiệu khái quát về lí do chọn đề tài; phần nội dung trình bày khoa học các phần chính của cơng trình bao gồm cơ sở của đề tài, giải pháp thực hiện và kết quả đạt được từ những giải pháp đĩ; phần kết luận đưa ra những kết luận liên quan đến đề tài... Nội dung trong các phần của cơng trình được trình bày cĩ luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng xác thực. Ở phần nội dung, các ý lớn được sắp xếp theo thứ tự cơ sở của đề tài, đến các giải pháp thực hiện và cuối cùng là kết quả đạt được. Giữa các ý lớn cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau. Phần cơ sở lí luận của đề tài được xây dựng trên cơ sở những nội dung của các thơng tư, chỉ thị, quy định, quan điểm về đổi mới dạy học theo phát triển năng lực. Các nội dung này rõ ràng, cụ thể, khoa học. Phần cơ sở thực tiễn là kết quả của việc khảo sát thực tế quá trình dạy học ở địa phương. Các số liệu đưa ra cụ thể, xác thực. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, cơng trình đưa ra các giải pháp mới mẻ, cĩ tính hiệu quả. Giữa các phần cĩ sự phân tích, đánh giá, tổng hợp để đề tài cĩ tính thuyết phục cao
- Tính mới
Cơng trình đã đưa ra một số PPDH tích cực được áp dụng linh hoạt trong bài giảng đồng thời khéo léo kết hợp các kĩ thuật dạy học.... Các phương pháp và kĩ thuật này giúp cho giờ học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức thay vì thụ động nhận kiến thức từ giáo viên như trước đây, qua đĩ rèn luyện kĩ năng cho các em.
56 Về phương tiện dạy học, ngồi các phương tiện truyền thống, giáo viên đã sử dụng phiếu máy chiếu để các em chủ động tiến hành tìm hiểu kiến thức.
Về kiểm tra đánh giá, bài viết này cho thấy, giáo viên khơng chỉ đánh giá học sinh trong giờ học qua việc chuẩn bị, phát biểu xây dựng, ghi chép bài của học sinh mà đánh giá cả quá trình các em nhận thức, giải quyết các vấn đề của mình như thế nào sau giờ học. Cụ thể là giáo viên đã đánh giá việc các em vận dụng kĩ năng này của mình để viết đoạn văn, vẽ sơ đồ tư duy, hoạt động nhĩm...
Như vậy, Sáng kiến kinh nghiệm trên đã đưa ra một số giải pháp cụ thể để áp dụng dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu nhằm phát huy năng lực nĩi chung, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 một cách khoa học và cĩ kết quả nhất định
- Tính hiệu quả
+ Phạm vi ứng dụng: Kết quả của cơng trình này đã được tơi áp dụng trong việc giảng dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình Ngữ văn lớp 11 ở lớp mình đảm nhiệm trong các năm học 2021-2022 và cĩ khả năng vận dụng để dạy học cho học sinh THPT nĩi chung. Các giáo viên trong tổ Văn của trường đã sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, coi như đĩ là một gợi ý để tiến hành dạy bài học này.
+ Kết quả ứng dụng: Quá trình áp dụng sáng kiến, tơi đã thu được kết quả như sau: Về phía giáo viên, ở những lớp tơi đã áp dụng phương pháp này, tơi thấy, giờ học của lớp trở nên sơi nổi hơn. Giáo viên khơng cịn phải làm việc nhiều theo kiểu truyền đạt kiến thức một chiều, cung cấp tất cả kiến thức cho học sinh như trước. Giáo viên chỉ là người định hướng, gợi mở để dẫn dắt các em chiếm lĩnh tri thức, rèn giũa kĩ năng. Trong quá trình dạy theo định hướng năng lực, tơi nhận thấy giáo viên thuận lợi hơn trong việc quan sát, theo dõi, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh. Từ đĩ, tơi đã cĩ sự định hướng rõ hơn cho từng đối tượng để đưa các em dần tới chuẩn kĩ năng cần đạt và khuyến khích, động viên những học sinh cĩ năng khiếu về ngơn ngữ và thẩm mĩ để các em cĩ thể phát triển năng lực này trong tương lai. Về phía học sinh, tơi nhận thấy, giờ học tơi áp dụng phương pháp này làm cho các em tập trung hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng. Học sinh say sưa phát biểu, tranh luận, sáng tạo. Giờ học văn khơng cịn tẻ nhạt như trước nữa. Đặc biệt, kĩ năng nghe, nĩi, đọc, viết của học sinh cũng như khả năng phát hiện, cảm nhận, sáng tạo ngơn ngữ của các em tiến bộ hơn. Điều đĩ cũng thể hiện rất rõ trong các bài kiểm tra
- Ý nghĩa đề tài
Với bản thân mình, tơi thấy đề tài cĩ tác dụng lớn trong việc giúp tơi tiến hành dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu một cách cĩ hiệu quả hơn so với cách dạy truyền thống thơng thường. Với các đồng chí trong nhĩm
57 văn lớp 11, tơi đã chia sẻ PPDH này, một số đồng nghiệp cũng đã áp dụng và đã cĩ những thành cơng nhất định.
Đối với bộ mơn văn, đây là một trong những hướng đề xuất cho cách dạy nhằm phát triển năng lực cho học sinh, thay vì lối dạy chú trọng kiến thức như trước. Cách làm này biến việc dạy văn trở thành cơng cụ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo hiệu quả cho học sinh, giúp các em cĩ thể hình thành kĩ năng này tốt hơn. Điều đĩ rất cĩ lợi cho học sinh trong học tập và trong cuộc sống.