Phương pháp tổ chức trị chơi

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 36)

3. Giải pháp thực hiện

3.5. Phương pháp tổ chức trị chơi

Trị chơi học tập là hoạt động học tập cĩ luật và nội dung cho trước, là trị chơi của sự nhận thức, hướng đến mở rộng, chính xác hĩa, hệ thống hĩa các biểu tượng nhằm phát triển năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết của HS. Bản chất của phương pháp trị chơi học tập là dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt động cho HS. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động thơng qua các trị chơi. Trị chơi học tập chính là “chiếc cầu” hữu hiệu và thân thiện nhất giúp GV và HS trong việc giải quyết các nhiệm vụ chung và mục tiêu bài học. Tổ chức dạy học thơng qua các trị chơi làm cho khơng khí lớp học thêm sơi nổi, HS hứng thú với giờ học, kích thích được sự tư duy sáng tạo, làm cho các em thấy giờ học một tác phẩm thể loại văn tế khơng nặng nề, nhàm chán.

Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi: GV cần chuẩn bị đầy đủ và kĩ lượng nội dung giảng dạy, cách tổ chức trị chơi cùng với các dụng cụ cần thiết dùng trong trị chơi; Kiểm sốt được tiến trình hoạt động, làm chủ thời gian, nếu khơng trị chơi sẽ khơng đạt được hiệu quả mong muốn. GV nên dành khoảng thời gian vừa đủ để HS hồi tưởng lại hoạt động vừa trải nghiệm và rút ra những điều cần thiết liên quan đến nội dung bài học; Trị chơi phải được xây dựng phù hợp với lứa tuổi HS, phù hợp với nội dung bài học khi đĩ trị chơi sẽ tạo được sự ấn tượng, sự hứng thú của HS.

- Phương pháp dạy học này được sử dụng ở hoạt động khởi động và hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức

+ Ở hoạt động khởi động: GV tổ chức trị chơi: Truyền mật thư.

Mục đích: khởi động trước khi vào bài học tạo khơng khí hào hứng, vui vẻ, khơi gợi hứng thú đồng thời giúp HS giải quyết vấn đề trong việc ghi nhớ một số câu trong bài Văn tế.

Cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 2 thành viên. GV chuẩn bị 2 mẩu giấy, trong mỗi mẩu giấy GV sẽ ghi những câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. (Câu 1: Súng giặc đất rền lịng dân trời tỏ

34 Câu 2: Việc cuốc việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm. Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngĩ.)

GV gọi đại diện của 2 đội lên nhận mật thư. GV cho 30 giây các đội trưởng đọc thơng tin trong mật thư đĩ. Sau đĩ các đội trưởng sẽ về tổ truyền tin cho thành viên cịn lại của đội mình biết nội dung thư, và thành viên này sẽ đọc câu văn đã được viết trong bức thư. Yêu cầu của việc truyền tin là khơng được nĩi mà chỉ được diễn tả bằng ngơn ngữ hình thể. Nếu vi phạm xem như thua cuộc. Nếu đội nào trả lời đúng, nhanh hơn đội đĩ sẽ là người thắng cuộc.

Thời gian cho trị chơi là 5 phút

+ Ở hoạt động luyện tập, củng cố: GV sử dụng hình thức: Trị chơi ghép tranh.

Mục đích: trị chơi cuối bài học để HS tổng kết bài học, giúp HS giải quyết vấn đề trong việc hệ thống hĩa lại kiến thức.

Cách chơi: Cĩ một bức tranh ẩn sau 5 mảnh ghép. Để mở các mảnh ghép đĩ và thấy bức tranh hồn chỉnh, HS phải trả lời đúng các câu hỏi kiến thức. Mỗi mảnh ghép là một câu hỏi. Các câu hỏi như sau:

Câu 1: Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần

Giuộc” xuất thân vốn là:

A. Những quan lại, quý tộc yêu nước.

B. Những nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực. C. Quân cơ, quân vệ của triều đình.

D. Những người “Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”.

Đáp án: D

Câu 2:

Số nghĩa quân đã hi sinh vào đêm 16 – 12 – 1861 trong cuộc tấn cơng đồn Cần Giuộc là: A. 18 người. B. 19 người. C. 20 người. D. 21 người. Đáp án: C Câu 3:

Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?

35 A: “Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn cịn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ.”

B: “Chùa Tơng Thạnh năm canh ưng đĩng lạnh, tấm lịng son gửi lại bĩng trăng rằm; đồn Lang Sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trơi theo dịng nước đổ.

C: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muơn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền cơng đĩ.”

D: “Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ.”

Đáp án C

Câu 4:

Nội dung câu “Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn cịn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ” gần với câu tục ngữ:

A: “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng”. B: “Chết vinh cịn hơn sống nhục”.

C: “Chết thằng gian, chẳng chết người ngay”. D: “Người chết, nết cịn”.

Đáp án B

Câu 5: Nhận định nào nĩi đúng nhất nội dung của câu “Súng giặc đất rền,

lịng dân trời tỏ” ?

A: Thơng báo về thời điểm giặc Pháp xâm lược nước ta.

B: Nĩi lên thảm cảnh mà giặc Pháp gây ra đối với nhân dân ta. C: Nĩi lên ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân ta.

D: Khái quát về lịng dân trước vận nước lúc bấy giờ Đáp án D

Một phần của tài liệu SKKN góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 36)