CHỦ ĐỀ 15 PHÂN BIỆT CÁC CHẤT LIỆU VẢI NHƢ THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế và vận dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ 12 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho học sinh (Trang 37 - 39)

A. Xút B Xô đa C Nước vôi trong D Giấm ăn Câu 2: đánh dấu x vào cột Đ (Đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây

CHỦ ĐỀ 15 PHÂN BIỆT CÁC CHẤT LIỆU VẢI NHƢ THẾ NÀO?

Căn cứ vào bản chất của có chất liệu làm nên vải ta có thể nhận biết cách đơn giản sau:

Nếu vải làm bằng sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám đậm.

Nếu vải làm bằng sợi tơ tằm: Khi đốt sợi vải cháy chậm hơn vải sợi bông, có mùi khét như đốt tóc, sợi tơ co cục, màu nâu đen, lấy tay bóp thì tan.

Nếu vải làm bằng lông cừu( len lông cừu): Khi đốt bắt cháy không nhanh, bốc khói, có mùi khét như đốt tóc và tạo thành những bọt phồng, rồi vón cục có màu đen hơi óng ánh, giòn, bóp tan ngay.

Nếu vải làm bằng sợi visco: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám nhưng rất ít.

Nếu vải làm bằng sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm ,thành giọt dẻo màu nâu đậm, có hoa lửa, không bốc cháy thành ngọn lửa, sau đó kết thành cục màu đen, dễ bóp nát.

Nếu vải làm bằng sợi poliamit(nilon): Khi đốt sợi vải không cháy ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, khi nguội thì biến thành cục cứng có màu nâu nhạt, bóp khó nát.

38

Vải lụ tơ tằm p tơ bóng V s os Câu 1: Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit

C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

Câu 2: Hãy đánh dấu x vào cột Đ (Đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới

đây

TT Nội dung Đ S

1

Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, sắp xếp song song dọc theo một trục chung xoắn lại với nhau, tạo thành

sợi dài, mảnh và mềm mại x

2 Tơ viso, tơ xenlulozơtriaxetat, đều là tơ thiên nhiên

x

3

Tơ nhân tạo được sản xuất từ những polime tổng hợp như tơ

poliamit, tơ polieste x

4

Tơ nilon – 6,6 là poliamit của axit adipic và hexametylendiamin

x

5

Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon – 6,6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon – 6 là

C5NH9O x

Câu 3: Có hai loại len có bề ngoài giống nhau, một loại là len lông cừu và một loại

len sản xuất từ tơ nhân tạo (có bản chất là xenlulozơ). Làm thế nào để phân biệt hai loại len đó một cách đơn giản?

Câu 4:Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng

nilon, len, tơ tằm ; không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên

39

Hƣớng dẫn ấm ủ ề 15. Câu 1: 0 1 9

Mứ ầy ủ: Mã 1 đáp án D

K ông ạt: Mã 0 đáp án khác, mã 9: không trả lời. Câu 2: 0 1 2 9

Mứ ầy ủ: Mã 2 trả lời được ý 1,4 đúng ; ý 2,3,5 sai

Mứ ƣ ầy ủ: Mã 1 chỉ trả lời được 3,4 trên 5 đáp án đúng. K ông ạt:

Mã 0: chỉ trả lời được 1 mệnh đề đúng hoặc không được mệnh đề nào đúng. Mã 9: không trả lời.

Câu 3: 0 1 2 9

Mứ ầy ủ: Mã 2

Len lông cừu có bản chất protein: Khi đốt cháy, loại len đó bị phân hủy tạo ra mùi khét. Sợi xenlulozơ khi cháy không tạo ra mùi khét. Vì vậy đốt cháy hai loại sợi len đó, có thể phân biệt được chúng.

Mứ ƣ ầy ủ: Mã 1

Chưa giải thích rõ ràng và thiếu ý.

K ông ạt: Mã 0 trả lời sai, Mã 9 không trả lời.

Câu 4: 0 1 2 9

Mứ ầy ủ: Mã 2

Nilon, len, tơ tằm đều có các nhóm CO – NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.

Nilon, len, tơ tằm kém bền với nhiệt nên không được giặt chúng bằng nước quá nóng, không là (ủi) quá nóng.

Mứ ƣ ầy ủ: Mã 1

Chưa giải thích rõ ràng và thiếu ý.

K ông ạt: Mã 0 trả lời sai, Mã 9 không trả lời.

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế và vận dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ 12 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho học sinh (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)