đến tháng 4/2022
Phiếu khảo sát (có trong phụ lục 04)
Bảng 4. So sánh số lượng HS bị BNTT trước và sau khi thực hiện đề tài SKKN
Hình 22. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ HS bị BNTT trước và sau khi thực hiện đề tài
Số lượng HS bị BNTT mới của
THPT Tương
Dương 1 sau khi triển khai đề tài SKKN và số lượng HS biết cách ứng phó đúng đắn khi bị BNTT sau khi triển khai đề tài.
Đối chiếu HS bị BNTT trước và sau sau khi triển khai đề tài.
Cách ứng phó của HS sau khi được tuyên truyền và giáo dục các kĩ năng ứng phó với BNTT. Tháng 4/2022 (Phụ lục bảng biểu kèm theo) HS bị BNTT Số lượng (HS) Tỉ lệ (%)
Trước khi thực hiện đề tài 261 65
Sau khi thực hiện đề tài 41 10
Hình 22. Biểu đồ đối chiếu số HS bị BNTT trước và sau khi thực hiện đề tài SKKN
0 50 100 150 200 250 300
Trước khi thực hiện đề tài
Sau khi thực hiện đề tài
HS bị BNTT trước và sau khi thực hiện đề tài SKKN
Số lượng (HS) Tỉ lệ (%)
42
Bảng 5. Mức độ bị BNTT của HS trong thời gian từ tháng 02 đến tháng 4/2022
Hình 23. Biểu đồ mức độ bị BNTT của HS THPT Tương Dương 1 từ tháng 2 đến tháng 4/2022
Kết quả khảo sát cho thấy:
Trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 4/2022, số HS không bị BNTT chiếm tỉ lệ 90%. HS bị BNTT chỉ có 10%. So với trước khi thực hiện đề tài (số HS từng bị BNTT chiếm 65%) thì tỉ lệ HS bị BNTT sau khi thực hiện đề tài đã giảm rất nhiều. Trong đó, HS thường xuyên bị BNTT đã giảm xuống chỉ còn 2% (so với trước đó là 14%), số HS thỉnh thoảng bị BNTT cũng chỉ có 8% (so với trước là 51%).
Nội dung Số lượng
(HS) Tỉ lệ (%) Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, không bị BNTT 359 90 Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, thỉnh thoảng bị BNTT bởi ít nhất 1 hình thức 33 8 Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, thường xuyên bị BNTT bởi ít nhất 1 hình thức 8 2 0 50 100 150 200 250 300 350 400
HS không bị BNTT HS thỉnh thoảng bị BNTT bởi
ít nhất 1 hình thức HS thường xuyên bị BNTT bởi ít nhất 1 hình thức
Mức độ bị BNTT của HS THPT Tương Dương 1 từ tháng 2 đến tháng 4/2022
43
Kết quả cho thấy nhận thức về BNTT của HS nhờ các hoạt động tuyên truyền giáo dục trong thời gian qua đã được nâng cao rõ rệt. Những HS chuyên thực hiện các hành vi BNTT đã có biến chuyển nhiều về nhận thức và hành động. Số HS bị BNTT tuy giảm nhiều nhưng vẫn còn tồn tại hiện tượng BNTT trong học đường. Điều đó phản ánh thực tế về những rủi ro vẫn tiềm ẩn trong thời đại công nghệ số bởi những kẻ đi BNTT không phải chỉ có đối tượng HS trong trường. Quan trọng là phải trang bị cho HS các kĩ năng để các em luôn sẵn sàng ứng phó mỗi khi bị BNTT.