1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chống của giặc minh xâm lược thắng lợi. Nguyễn Trãi thay nhà vua (Lê Lợi) viết bài Cáo.
2. Thể cáo
- SGK.
3. Đại cáo bình Ngô.
- Đặc trưng của thể cáo: kết cấu gồm 4 phần lớn:
+ Nêu luận đề chính nghĩa. + Vạch rõ tội ác của kẻ thù.
+ Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: HS đọc phần tiểu dẫn suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi.
-Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Hiểu được luận đề chính nghĩa, tội ác của giặc Minh.
- Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1, Nhóm 2: Em hiểu nhân nghĩa là như thế nào?
Chủ quyền của nước Đại Việt được khẳng định như thế nào? (So sánh với “Nam quốc sơn hà” )
Nhóm 3; Nhóm 4: Tội ác của giặc Minh được thể hiện như thế nào?
Tội ác của chúng được khái quát ở hình ảnh nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản,
suy nghĩ.
* Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp.
- HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến
+ Tuyên bố chiếm quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.