33tại nhà cụ Vi Văn Khang gồm có 6 đồng chí, do cụ Vi Văn Khang làm Bí thư.

Một phần của tài liệu Em làm hướng 1 dẫn viên du lịch hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trường THPT con cuông (Trang 33 - 34)

- Địa điểm Cây Đa Côn Chùa.

33tại nhà cụ Vi Văn Khang gồm có 6 đồng chí, do cụ Vi Văn Khang làm Bí thư.

tại nhà cụ Vi Văn Khang gồm có 6 đồng chí, do cụ Vi Văn Khang làm Bí thư. Đây là chi bộ đầu tiên ở miền núi vùng cao Nghệ An. Tại ngôi nhà này, cơ sở Đảng đã bí mật in tài liệu, truyền đơn, đem đi rải khắp các bản làng. Đêm đêm, bà con thường tập trung tại đây để học chữ, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. Từ đó phong trào Môn Sơn chuyển sang thời kỳ đấu tranh mới. Môn Sơn trở thành đầu mối liên lạc giữa cách mạng miền xuôi và miền ngược, giữa phong trào của đồng bào Kinh với các dân tộc miền núi Nghệ An. Nhờ sự hoạt động tích cực của chi bộ Đảng, các tổ chức quần chúng như nông hội đỏ, tự vệ đỏ ở Môn Sơn lần lượt

ra đời; khí thế cách mạng của quần chúng ngày càng lên cao. Ngày 9/8/1931, chi bộ Đảng đã lãnh đạo nhân dân biểu tình, kéo đến nhà Chánh đoàn Ba Uôn tịch thu lúa, tiền, vải, bạc nén chia cho những gia đình nghèo. Bốn ngày sau, thực dân Pháp cho lính vào Môn Sơn đàn áp, bắt đi 30 người và 3 đồng chí đảng viên trung kiên (Vi Văn Khang, Vi Văn Hanh, Trần Ngân). Số đảng viên còn lại rút vào rừng hoạt động bí mật để nhen nhóm lại phong trào.

Ngôi nhà cụ Vi Văn Khang đã được Bộ Văn hoá - Thông tin ra Quyết định số 152/QĐ-BT ngày 25/1/1994 xếp hạng là di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia. Từ năm 1994, ngày thành lập chi bộ Đảng đã trở thành ngày lễ hội truyền thống văn hoá hàng năm của nhân dân Môn Sơn. Các hoạt động lễ hội được tổ chức tại nhà cụ Vi Văn Khang và cây đa Cồn Chùa.

- Khi đến thăm Nhà cụ Vi Văn Khang qua lời hướng dẫn viên du lịch nhóm 3, các em học sinh biết được đây là một địa chỉ văn hóa được xếp hạng Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, ghi dấu truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của đồng bào các dân tộc sinh sống của vùng quê khởi nguồn của con sông Giăng hùng vĩ và thơ mộng. Ngôi nhà riêng của cụ Vi Văn Khang nhưng đồng thời là nơi chi bộ đảng Môn Sơn - chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập ở địa bàn miền núi - vùng cao của Nghệ An. Khi đến đây, trực tiếp được nghe kể chuyện về Cụ Vi Văn Khang, được quan sát những kỉ vật gắn liền với cuộc sống và cuộc đời hoạt động cách mạng của cụ, các em thêm kính yêu và

Một phần của tài liệu Em làm hướng 1 dẫn viên du lịch hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trường THPT con cuông (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)