40món moọc như: moọc cá, moọc gà, moọc thịt lợn, moọc rêu, moọc thịt gà, moọc

Một phần của tài liệu Em làm hướng 1 dẫn viên du lịch hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trường THPT con cuông (Trang 40 - 41)

- Địa điểm Cây Đa Côn Chùa.

40món moọc như: moọc cá, moọc gà, moọc thịt lợn, moọc rêu, moọc thịt gà, moọc

món moọc như: moọc cá, moọc gà, moọc thịt lợn, moọc rêu, moọc thịt gà, moọc cây chuối rừng... Nguyên liệu để làm họ moọc bao gồm: cá, đọt cây chuối rừng non, tấm gạo, mộc nhĩ, hoa chuối, sả, thì là, hành tăm, mạc khẻn (hạt tiêu rừng), muối, mì chính... Cá thái miếng nhỏ, đọt cây chuối chẻ nhỏ, hoa chuối thái thật nhỏ (cây chuối và hoa chuối phải được ngâm với nước muối), mộc nhĩ băm nhỏ, gạo ngâm một đêm rồi giã thật mịn. Tất cả gia vị được băm nhỏ và trộn đều với nguyên liệu. Sau đó gói lại với lá dong hoặc lá chuối rừng, cột lại cho kín, xếp moọc vào nồi hông bằng gỗ khoảng một giờ đồng hồ là chín. Trong mỗi gói moọc tỏa ra mùi thơm rất đặc biệt. Độ dẻo của gạo, vị bùi của cá, vị ngọt của nõn chuối quyện lẫn mùi thơm của hạt tiêu rừng làm cho món ăn hết sức hấp dẫn.

- Mọc rêu đá cũng là món ăn vừa độc vừa lạ của người Thái nơi đây. Rêu được thật sạch, bỏ vào cối giã nát để đất bám ở rễ rơi hết ra ngoài (Quá trình này phải lặp đi lặp lại) đến khi nào rêu không còn bám bụi mới thôi. Cái khéo của người Thái trong quá trình chuẩn bị là dù giã bao nhiêu lần rêu vẫn không bị nát. Bước tiếp là sẽ ngâm nếp trong vòng 2-3 giờ và đem giã cho vỡ hạt. Thịt nạc băm nhỏ, các gia vị như sả, ớt, hạt mắc khén (hoặc tiêu)... trộn đều với rêu đã giã.

Kết quả đánh giá sản phẩm hướng dẫn viên du lịch nhóm 4.

TT Nội dung chấm Điểm tối

đa Điểm tổng hợp BGK đánh giá 1 Hình thức thể hiện 15 12 2 Kỹ Năng thuyết trình. 15 11 3 Kỹ năng làm việc tổ chức nhóm. 15 13

4 Nội dung thuyết trình 40 33

5 Tranh ảnh, video minh họa. 15 12

Tổng điểm 100 81

Có nhiều phương thức để giáo dục ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy BSVH địa phương cho HS, trong đó hoạt động tham quan, dã ngoại từ đó tổ chức cuộc thi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” là hoạt động mang lại hiệu quả cao và thiết thực nhất. Qua một ngày tham quan, dã ngoại cùng với hoạt động tổ chức cuộc thi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” các em HS không chỉ có thêm hiểu biết về các di tích và danh thắng tiêu biểu của địa phương nơi minhd đang sống, không chỉ khắc sâu được lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy BSVH địa phương mà còn rèn luyện được nhiều kĩ năng phục vụ cho quá trình học tập và cuộc sống của các em sau này như: kỹ năng trình bày trước đám đông. Kỹ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin, tổng hợp thông tin, số liệu; kĩ năng phân tích, chọn lọc hình ảnh; kĩ năng làm việc nhóm… Từ đó, rèn luyện,

Một phần của tài liệu Em làm hướng 1 dẫn viên du lịch hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trường THPT con cuông (Trang 40 - 41)