Hoạt động của tim 1 Tính tự động của tim:

Một phần của tài liệu SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH TRONG dạy học bài 19 và bài 21 SINH học lớp 11 THPT (Trang 34 - 35)

1. Tính tự động của tim:

*Là khả co dãn tự động theo chu kì của tim.

* Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: Do hệ dẫn truyền tim.

- Hệ dẫn truyền tim gồm:

+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ co.

+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His.

+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.

+ Mạng Puôckin truyền xung điện

đến cơ tâm thất co.

2. Chu kì hoạt động của tim:

- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì. - Mỗi chu kì 0.8s, gồm 3 pha:

+tâm nhĩ co 0,1s. + tâm thất co 0,3s.

31 không bị mệt mỏi? khơng bị mệt mỏi?

2. Vì sao nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích

thước cơ thể?

3. Một vận động viên thể thao khi nghỉ ngơi có nhịp tim thấp hơn người bình thương nhưng lưu lượng tim vẫn giống người bình thường? Giải thích vì sao?

GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm.

+ dãn chung 0,4s.

- Nhịp tim là số chu kì tim trong 1

phút.

- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích thước

cơ thể.

Ảnh báo cáo kết quả HĐTN của nhóm 1 (phụ lục 1)

Hoạt động 2. Báo cáo kết quả trải nghiệm: Tìm hiểu cấu trúc hệ mạch, vận tốc

máu, sơ cứu người bị thương chảy máu (17 phút).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Đại diện nhóm 2 trình bày sản

phẩm bằng bản powerpoint đã được chuẩn bị.

GV hỗ trợ HS trong quá trình báo

cáo.

Các thành viên trong lớp theo dõi, thảo luận, phản biện, nêu các tình huống mới cần giải quyết.

Nhóm 2 cử 3 thành viên hướng dẫn

các nhóm khác thực hiện sơ cứu người bị thương chảy máu.

Một phần của tài liệu SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH TRONG dạy học bài 19 và bài 21 SINH học lớp 11 THPT (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)