Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí NLGQVĐ của 77 H Sở lớp

Một phần của tài liệu SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH TRONG dạy học bài 19 và bài 21 SINH học lớp 11 THPT (Trang 43 - 46)

A02 và 11B sau khi dạy học TN.

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí NLGQVĐ của HS lớp 11B

và 11A02 trường THPT Quỳnh Lưu 1 trong dạy học bài 19 và 21 - Sinh học 11 THPT.

Tiêu chí Mức

độ

Kết quả đạt được

Đầu TN Giữa TN Cuối TN

SL % SL % SL %

1. Phát hiện và làm

rõ vấn đề 1 2 31 37 40,2 48,1 25 35 32,4 45,4 45 7 58,4 9,1

3 9 11,7 17 22,2 25 32,5

2. Hình thành và

triển khai ý tưởng mới 1 31 40,3 22 28,6 11 14,3 2 39 50,6 36 46,7 42 54,5 3 7 9,1 19 24,7 24 31,2 3. Đề xuất, lựa chọn giải pháp 1 27 35 18 23,4 9 11,7 2 44 57,1 44 57,1 42 54,5 3 6 7,9 15 19,5 26 33,7 4. Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề 1 27 35,1 18 23,4 10 13 2 39 50,6 38 49,3 40 51,9 3 11 14,3 21 27,3 27 35,1

5. Tư duy sáng tạo 1 40 51,9 26 33,8 16 20,8

2 31 40,3 38 49,3 39 50,7

40

Qua bảng 3.1 cho thấy ở các tiêu chí mức độ của NL có sự tăng lên rõ rệt

theo chiều hướng tích cực. Ở giai đoạn đầu TN các tiêu chí chủ yếu ở mức 1 và mức 2, đến giữa TN và cuối TN tỷ lệ HS đạt mức 3 tăng lên đáng kể. Mặt khác,

các tiêu chí tăng khơng đồng đều. Các tiêu chí tăng mạnh như tiêu chí 1, tiêu chí 2, tieu chí 3, cịn tiêu chí 4 và 5 có tăng nhưng vẫn ở mức thấp hơn các tiêu chí cịn

lại, có thể giải thích đây là các tiêu chí khó, HS cần có nhiều thời gian để rèn

luyện.

4.2.2. Hiệu quả lĩnh hội tri thức của HS.

Tiến hành kiểm tra hiệu quả lĩnh hội kiến thức của HS thông qua bài kiểm

tra 15 phút. Kết quả thực nghiệm sau khi tổng hợp và xử lý số liệu thu được như

sau:

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút lớp ĐC và TN trường THPT Quỳnh Lưu 1 năm học 2021-2022:

Điểm Lớp TN Lớp ĐC Số lượng Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % 0-3 0 0 0 4 0 0 2 2,5 5 4 5,2 15 18,75 6 8 10,4 17 21,2 7 18 23,3 21 26,3 8 24 31,2 15 18,75 9 15 19,5 9 11,3 10 8 10,4 1 1,2 Điểm trung bình 7,81 6,65

- Từ các kết quả trên ta nhận thấy:

+ Số học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng.

+ Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Có thể nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng tốt hơn lớp

đối chứng.

Qua các số liệu thu được sau khi thực nghiệm sư phạm đã chỉ ra tổ chức dạy

học trải nghiệm sẽ kích thích tinh thần, thái độ học tập tích cực của học sinh và thơng qua đó phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng tốt hơn so với việc chỉ tổ chức dạy học tại lớp.

41

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi rút ra những kết luận như sau:

- Từ nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn cho thấy, dạy học trải nghiệm đem lại

nhiều lợi ích cho người học. HĐTN giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, có thể vận dụng linh hoạt nhiều kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn, góp phần phát triển năng lực cho người học. Vì vậy, việc dạy học thông qua trải nghiệm theo hướng phát triển năng lực cần được thực hiện thường xuyên ở trường phổ thông.

- Để quá trình dạy học đạt hiểu quả, HĐTN phải phù hợp với nội dung, mục

tiêu bài học, đối tượng HS và điều kiện thực tế tại địa phương. Đặc biệt cần có sự phối hợp của nhiều lực lượng trong và ngồi nhà trường.

- Tính khả thi và hiệu quả của HĐTN được tổ chức trong đề tài được chứng

minh qua kết quả thực nghiệm tại cơ sở dạy học. Do đó, dạy học thơng qua trải nghiệm có thể áp dụng với nhiều chủ đề của chương trình Sinh học THPT.

Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà đề tài này cịn có nhiều

khiếm khuyết. Rất mong được đồng nghiệp quan tâm, góp ý và chỉnh sửa để đề tài

hoàn thiện hơn. Hy vọng đề tài sẽ là nguồn tư liệu dạy học có giá trị về lí luận và

được ứng dụng rộng rãi trong dạy học môn Sinh học.

Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể bác sỹ và cán bộ y tế trạm y tế thị trấn Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, các đồng nghiệp và HS.

Chúng tôi xin chân thành cảm.

2. Kiến nghị

Qua thời gian nghiên cứu, chúng tơi có một số khuyến nghị như sau:

- Với GV:

+ Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để bổ sung cơ sở lý luận của phương pháp dạy học trải nghiệm và lý luận về năng lực GQVĐ trong dạy học.

+ Thường xuyên tự bồi dưỡng, củng cố các kĩ năng, phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm và khảo sát thực tiễn cho HS, hứng thú để HS tích cực, chủ động trong học tập và nghiên cứu khoa học.

+ Tăng cường thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm với các chủ đề khác trong chương trình Sinh học THPT.

+ Đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm hơn nữa trong dạy học bài 19, bài

42

- Với tổ chuyên môn:

+ Xây dựng các chuyên đề tổ chức HĐTN.

+ Lập kế hoạch và đề xuất với nhà trường phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm và khảo sát thực tiễn từ đầu năm học.

Một phần của tài liệu SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH TRONG dạy học bài 19 và bài 21 SINH học lớp 11 THPT (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)