và sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” nói riêng
Trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, với chủ
trƣơng: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp
tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu
mạnh” [25; tr.138], Đảng, Nhà nƣớc ta luôn coi trọng công tác thông tin đối ngoại.
Kết luận số 16-KL/TW ngày 14 ngày 02 năm 2012 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 khẳng định: “Công tác thông tin
đối ngoại là bộ phận rất quan trọng trong công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng của Đảng và là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài. Thực hiện công tác thông tin đối ngoại là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trước hết là của các cơ quan chuy n trách thông tin đối ngoại, các cơ quan báo chí, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, sự quản lý của Nhà nước. Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong hoạt động thông tin đối ngoại. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vừa là đối tượng, vừa là nguồn lực của công tác thông tin đối ngoại”. Trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế,
đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Đảng ta u cầu cơng tác thông tin đối ngoại phải: “Đẩy mạnh cơng tác văn hóa, thơng tin đối ngoại, góp
phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước”; tiếp tục “mở rộng, nâng cao chất lượng thông tin, hiệu quả thông tin đối
ngoại” trong giai đoạn mới [20; tr.282]. Cụ thể hóa chủ trƣơng của Đảng về cơng
tác thơng tin đối ngoại trong tình hình mới, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo cơng tác thơng tin đối ngoại, trong đó, Chỉ thị 11-CT/TW ngày 13/6/192 của
Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (Khóa VII) “Về đổi mới và tăng cường công tác
thông tin đối ngoại” xác định những định hƣớng cơ bản chỉ đạo hoạt động thông tin
đối ngoại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN; Chỉ thị 26-CT/TW ngày 10/9/1998 của Ban Bí thƣ Tung ƣơng Đảng (Khóa X) “Về tiếp tục
đổi mới và tăng cường cơng tác thơng tin đối ngoại trong tình hình mới”; Quyết
định số 16-QĐ/TW ngày 27/12/2001 của Ban Bí thƣ Tung ƣơng Đảng (Khóa X)
“Về việc thành lập Ban chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại”. Hội nghị lần thứ IV
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa X) đã thơng qua Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh
“Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương” và khẳng định: "Nước ta
tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài
hạn". Đặc biệt, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng trong lĩnh vực
công nghệ thông tin, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đặt ra yêu cầu công tác thông tin đối ngoại là: “Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá
văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, con người Việt nam với thế giới. Mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngồi”
[25].
Quán triệt và thực hiện quan điểm của Đảng, Thủ tƣởng Chính phủ đã ra các quyết định, chỉ thị, quy chế quản lý nhà nƣớc về thông tin đối ngoại; Đề án đảm bảo mạng lƣới thông tin biển đảo; Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam... Ngày 22 tháng 8 năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình hành động
của Chính phủ về thông tin đối ngoại giai đoạn 2013-2020”. Ngày 07 tháng 9 năm
2015, Chính phủ ra Nghị định số 72/2015/NĐ-CP “Về quản lý hoạt động thông tin
đối ngoại”. Nghị định 72/2015/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động thông tin đối
ngoại; trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trong việc quản lý và triển khai hoạt động thông tin đối ngoại. Điều 3 về nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoại quy định:
“1. Tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các
điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; tuân thủ pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại.
2. Bảo đảm không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, uy tín, hình ảnh, quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế của Việt Nam; bảo vệ bí mật nhà nước.
3. Khơng kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đồn kết tồn dân; khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước.
4. Bảo đảm thơng tin chính xác, kịp thời theo đúng định hướng thông tin tuyên truyền đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ cũng như các chương trình, kế hoạch thơng tin đối ngoại đã được phê duyệt; không đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân”.
Những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về công tác thông tin đối ngoại là cơ sở pháp lý cần thiết, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý, cơ quan thông tin đối ngoại đổi mới mạnh mẽ nội dung và hình thức thơng tin, đa dạng hóa phƣơng thức
thơng tin với phƣơng châm “chính xác, kịp thời, sinh động, phù hợp từng đối
tượng”. Huy động mọi khả năng, mọi phƣơng tiện, mọi hình thức cả ở trong nƣớc
và nƣớc ngồi để tham gia cơng tác thơng tin đối ngoại. Tăng cƣờng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm về nguồn nhân lực và tài chính cho cơng tác thơng tin đối ngoại. Hiện đại hóa phƣơng tiện, chú trọng áp dụng những thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin để mở rộng địa bàn, đối tƣợng, đi đôi với phát huy các phƣơng thức, biện pháp truyền thống, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thông tin đối ngoại.
Thời gian gần đây, tình hình Biển Đơng có những diễn biến phức tạp, trở thành điểm nóng của Khu vực Đơng Nam Á. Vấn đề căng thẳng, thu hút sự quan tâm chú ý nhất của dƣ luận quốc tế là khi Trung Quốc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Trên cơ sở nắm chắc diễn biến tình hình, âm mƣu, ý đồ của Trung Quốc, Đảng, Nhà nƣớc ta đã có những giải pháp chỉ đạo, định hƣớng đấu
tranh giải quyết vụ việc giữa hai nƣớc trên Biển Đông với chủ trƣơng: thứ nhất,
kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quyền chủ quyền và lợi ích trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý ở Biển Đông; thứ hai, giữ vững mơi trƣờng hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế đất nƣớc.
Đảng, Nhà nƣớc chủ trƣơng kiềm chế, kiên trì đấu tranh với Trung Quốc bằng biện pháp hịa bình, khơng để xảy ra xung đột vũ trang. Sử dụng tổng hợp các biện pháp đấu tranh, trong đó đấu tranh chính trị, ngoại giao, đấu tranh trên thực địa kết hợp với đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hƣớng dƣ luận, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao trong Đảng và nhân dân là chính. Tích cực chuẩn bị cơ sở pháp lý, sẵn sàng đấu tranh với Trung Quốc bằng biện pháplý khi đấu tranh chính trị, ngoại giao khơng đạt đƣợc kết quả. Chủ động sử dụng biện pháp pháp lý theo hƣớng từ thấp đến cao với bƣớc đi thích hợp, chắc chắn khi thời cơ đến thì triển khai thực hiện.
Quá trình diễn ra sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, Đảng, Nhà nƣớc luôn ln theo dõi sát tình hình, nghe báo cáo của các cơ quan chức năng về việc thực hiện các chủ trƣơng, giải pháp của ta phản đối, đấu tranh đòi phía Trung Quốc phải dừng việc hạ đặt giàn khoan thăm dị dầu khí Hải Dƣơng 981 trong vùng biển nƣớc ta. Tại Thơng báo Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, Đảng khẳng định: “Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn kết một lòng, kiên quyết bảo
vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng giải pháp hồ bình tr n cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Cơng ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Tuy n bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và những thoả thuận giữa lãnh đạo cấp cao Việt Nam - Trung Quốc; đồng thời giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng k u gọi toàn Đảng, toàn dân và tồn qn tăng cường đồn kết, nhất trí, đồng tâm hiệp lực cả nước một lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, ki n quyết bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để hợp tác và phát triển; phấn đấu hoàn thành các mục ti u mà Đại hội XI của Đảng đã đề ra, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” [3].
Về chính trị - ngoại giao, Việt Nam đã tiến hành trên 30 lần giao thiệp trực tiếp với phía Trung Quốc về vụ việc “giàn khoan Hải Dƣơng 981”. Tổng Bí thƣ
Nguyễn Phú Trọng đã gửi thƣ cho Tổng Bí thƣ, Chủ tịch nƣớc Tập Cận Bình u cầu rút giàn khoan để hai nƣớc tiến hành đàm phán.
Về đấu tranh trên thực địa, ta đã kiềm chế, bình tĩnh, kiên quyết bảo vệ chủ quyền trên cơ sở luật pháp và các thỏa thuận đã đạt đƣợc giữa ASEAN và Trung Quốc cũng nhƣ giữa Việt Nam với Trung Quốc. Ngay sau khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam và trong suốt quá trình Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 ở khu vực nam, đông nam đảo Tri Tôn 17-26 hải lý, lực lƣợng Cảnh Sát biển, Kiểm Ngƣ, tàu cá của ngƣ dân của Việt Nam đã bán sát trận địa, tiến hành tuyên truyền, đấu tranh, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan cùng toàn bộ lực lƣợng, phƣơng tiện ra khỏi vùng biển Việt Nam. Lực lƣợng của ta đã kiên trì, linh hoạt, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, không nổ súng, không gây xung đột vũ trang, không chủ động đâm va, khơng dùng vịi rồng phun nƣớc vào các tàu của Trung Quốc.
Trên mặt trận tƣ tƣởng, báo chí của ta nhạy bén truyền đi những phát ngôn “cứng rắn” của lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nƣớc thể hiện ý chí kiên quyết và tinh thần thiện chí của tồn Đảng, toàn dân và toàn quân ta với hành vi vi phạm của Trung Quốc, kịp thời định hƣớng dƣ luận trong và ngồi nƣớc. Bên cạnh đó, báo điện tử cũng đã đƣa tin nhanh và chính xác phát ngôn của ngoại giao Việt Nam trong các cuộc họp báo quốc tế để tố cáo, phản đối các hành động sai trái, ngang ngƣợc của Trung Quốc; đề nghị các nƣớc, các tổ chức trên thế giới lên tiếng phản đối các hành vi sai trái của Trung Quốc. Tổ chức đƣa nhà báo nƣớc ngoài ra thực địa nắm bắt thực tiễn, kịp thời đƣa tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tạo đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ của dƣ luận quốc tế. Trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều tuyên bố kiên quyết, rõ ràng về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” và khẳng định: “Việt Nam nhất định
khơng chấp nhận đánh đổi chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vùng biển để nhận lấy một thứ hịa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc” [5].
Liên Hợp Quốc Ban Ki-mun; thƣ báo cáo về hành động của Trung Quốc đến Tổng Thƣ ký Liên minh Nghị viện thế giới… Công tác thông tin truyền thông đã sử dụng, phát huy sức mạnh của các phƣơng tiện thông tin đại chúng vạch rõ hành vi sai trái của Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam để nhân dân thế giới, Việt Nam hiểu rõ tình hình, ủng hộ Việt Nam, lên án Trung Quốc.
Về đấu tranh pháp lý, chúng ta đã tích cực chuẩn bị hồ sơ, chứng cứ sẵn sàng kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về vấn đề tranh chấp ở Biển Đông.
Sự nhất quán của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta về quan điểm, chủ