Sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự kiện giàn khoan hải dương 981dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng anh của việt nam và trung quốc (Trang 27 - 29)

Giàn khoan dầu Hải Dƣơng 981 có tên tiếng Trung là海洋石油981; bính

âm: Hǎing Shíu 981; tên Hán-Việt là Hải Dƣơng Thạch Du 981; tên viết tắt tiếng Anh là CNOOC 981; báo chí tiếng Việt gọi là giàn khoan Hải Dƣơng 981. Đây là giàn khoan biển sâu di động có kích cỡ lớn đầu tiên do Trung Quốc sản xuất và do Tổng cơng ty Dầu khí Hải dƣơng Trung Quốc (CNOOC: China National Offshore Oil Corporation) sở hữu.

Ngày 02/5/2014, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dƣơng 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa của Việt Nam 17 hải lý về phía nam, cách đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía đơng. Đây là vị trí nằm hồn tồn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam theo Công ƣớc Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Trung Quốc huy động tới 80 tàu thuyền các loại, trong đó có 7 tàu quân sự nhƣ: tàu hộ vệ tên lửa 534, tàu tuần tiễu tên lửa tấn công nhanh 753 và 33 tàu hải cảnh, cùng nhiều tàu vận tải, tàu cá để bảo vệ giàn khoan Hải Dƣơng 981. Ngoài ra, hàng ngày cịn có hàng chục tốp máy bay hoạt động trên khu vực. Có những thời điểm, số lƣợng tàu hộ tống của Trung Quốc lên tới hơn 100 chiếc, trong đó có các tàu chiến thƣờng xuyên di chuyển xung quanh giàn khoan [39].

Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế theo đúng quy định của luật pháp quốc tế, nƣớc ta đã cử 29 tàu tới các khu vực gần giàn khoan Hải Dƣơng 981 của Trung Quốc, khi nhận thấy giàn khoan này định “thiết lập vị trí cố định”. Lực lƣợng thực thi pháp luật của Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt ngay hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan ra khỏi vùng biển Việt Nam.

động của phía Trung Quốc và kiên quyết yêu cầu Tổng Cơng ty Dầu khí Hải dƣơng Trung Quốc dừng ngay lập tức các hoạt động bất hợp pháp và rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam.

Ngày 05/5/2015, Việt Nam tổ chức họp báo, ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định mọi hoạt động của nƣớc ngoài trên các vùng biển của Việt Nam khi chƣa đƣợc phép của Việt Nam đều là bất hợp pháp và vô giá trị.

Đáp lại, tàu Trung Quốc liên tục có những hành vi gây hấn, khiêu khích nhƣ mở bạt che pháo để uy hiếp, sử dụng vịi rồng tấn cơng tàu của Việt Nam, sẵn sàng đâm húc gây hƣ hỏng cho tàu Việt Nam và làm bị thƣơng một số kiểm ngƣ viên.

Ngày 11/5/2014, tại hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ 24 ở Myanmar, Thủ tƣớng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên công khai tố cáo Trung Quốc về việc đƣa giàn khoan Hải Dƣơng 981 cùng hơn 80 tàu đi vào vùng biển Việt Nam và kêu gọi sự ủng hộ của quốc tế.

Ngày 15/5/2014, ngƣời phát ngơn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam đã đƣa công hàm phản đối Trung Quốc ra Liên Hiệp Quốc. Ngày 20/5/2014, phái đoàn thƣờng trực Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Quốc tại Genève đã gửi thơng cáo đến Văn phịng Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thƣơng mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác cũng nhƣ các cơ quan báo chí có trụ sở tại Genève, về sự kiện “Trung

Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam tại Biển Đông”.

Ngày 26/5/2014, tàu Trung Quốc bao vây và đâm chìm một tàu cá của ngƣ dân Đà Nẵng ở khu vực Nam Tây Nam cách giàn khoan 17 hải lý, là ngƣ trƣờng truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.

Việt Nam đã tích cực tuyên truyền, giải thích rõ lập trƣờng của mình cũng nhƣ cập nhật tình hình trên biển cho bạn bè quốc tế để dƣ luận các nƣớc hiểu rõ sự hung hăng, ngang ngƣợc của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cộng đồng quốc tế đã có những phản ứng quyết liệt trƣớc cách hành xử hung hăng, ngang ngƣợc của Trung Quốc trên Biển Đông. Một loạt các quốc gia nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Ấn Độ đã lên án các hành động bất chấp luật

pháp quốc tế, gây mất ổn định và làm gia tăng căng thẳng trong khu vực của Bắc Kinh.

Tại Đối thoại Shangri-La diễn ra vào tháng 6/2014 ở Singapore, nguyên thủ và lãnh đạo các nƣớc nhƣ Nhật Bản và Mỹ đã kịch liệt lên án các hành vi ngang ngƣợc của Trung Quốc. Trƣớc đó, Thủ tƣớng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng cũng khẳng định Việt Nam sẽ nghiên cứu mọi phƣơng án để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán hợp pháp của mình, kể cả phƣơng án pháp lý, đó là kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế.

Ở trong nƣớc, dƣ luận Trung Quốc cũng xuất hiện ngày càng nhiều tiếng nói phản đối hành vi ngang ngƣợc của Bắc Kinh đối với các nƣớc láng giềng. Nhiều

học giả Trung Quốc cho rằng việc chính phủ của họ “gây chuyện” với các nƣớc

láng giềng sẽ khơng đem đến một kết cục có lợi, đồng thời phản bác những lập luận mà nhà cầm quyền đƣa ra về tuyên bố chủ quyền phi lý bên trong “đường lưỡi bò”.

Ngày 15/7/2014,Trung Quốc đã quyết định rút Hải Dƣơng 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam sớm hơn 1 tháng so với kế hoạch và đƣợc lý giải bằng lý do “đã hoàn thành nhiệm vụ”.

Cuối cùng, sau 75 ngày hạ đặt trái phép bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, dƣới sức ép quyết liệt từ phía cộng đồng quốc tế, Trung Quốc cũng đã phải chấm dứt hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của mình và rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 ra khỏi vùng biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự kiện giàn khoan hải dương 981dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng anh của việt nam và trung quốc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)