1.5.1. Báo Nhân Dân điện tử (Việt Nam)
Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp trung ƣơng của Đảng, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, có chức năng là cơ quan ngôn luận Trung ƣơng của ĐCSVN; là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam - ngọn cờ chính trị, tƣ tƣởng của Đảng trên mặt trận báo chí nƣớc ta, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân.
Đối tƣợng đọc Báo Nhân Dân là cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Trên cơ sở chức năng của Báo Nhân Dân, Ban Biên tập tổ chức xuất bản các ấn
phẩm Nhân Dân: Nhân Dân hằng ngày, Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân điện tử tiếng Việt và tiếng Anh, thực hiện những nhiệm vụ: tuyên truyền; cổ động; đấu tranh, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và đấu tranh chống tiêu cực. Ngoài ra, Báo Nhân Dân còn là diễn đàn của nhân dân, tham gia phát động, chỉ đạo và tổ chức các phong trào hoạt động cách mạng của quần chúng.
Nhân Dân điện tử trên Internet đƣợc ra đời vào ngày 21/6/1998, là một trong những tờ BĐT đầu tiên của Việt Nam. Tính đến tháng 4/2015, Nhân Dân điện tử có các phiên bản ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc và tiếng Pháp.
Báo Nhân Dân điện tử đã hình thành bản sắc là một tờ BĐT lớn với số lƣợng tin bài phong phú, cập nhật kịp thời, tồn diện thơng tin về các hoạt động chính trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục; quốc phịng - an ninh - xã hội; khoa học - công nghệ trong nƣớc, khu vực và trên thế giới, tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam; phản ánh đời sống xã hội và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ấn phẩm tiếng Anh của báo Nhân Dân điện tử có địa chỉ tên miền http://www.nhandan.org.vn/en ra mắt ngày 21/6/1999.
Ngày 23/5/2013, báo Nhân Dân điện tử tiến hành nâng cấp bản tiếng Anh và có nhiều thay đổi cả về nội dung và hình thức thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu TTĐN của Đảng, Nhà nƣớc trong tình hình mới. Giao diện mới của Nhân Dân điện tử tiếng Anh đƣợc thiết kế theo xu hƣớng hiện đại, phù hợp báo chí đa phƣơng tiện, đem đến cho bạn đọc nhiều tiện ích, thân thiện hơn.
Ngồi những chun mục nhƣ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố, thể thao, du lịch, khoa học công nghệ và môi trƣờng, và thế giới, Nhân Dân điện tử tiếng Anh nổi bật với các chuyên mục nhƣ Opinions gồm các bài phỏng vấn thể hiện ý kiến, nhận định của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, ƣu tiên các vấn đề ngƣời nƣớc ngoài quan tâm), Week in Review Điểm tin trong tuần), Performance & Exhibition (lịch biểu diễn nghệ thuật, triển lãm trong tuần tại hai thành phố Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh). Ngoài ra Nhân Dân điện tử tiếng Anh tiếp tục duy trì và phát triển các chuyên mục đa phƣơng tiện nhƣ Thƣ viện ảnh và Video.
Là một trong số ít BĐT có chun mục Video tiếng Anh, Nhân Dân điện tử tiếng Anh hiện nay đang tích cực sản xuất các video quảng bá hình ảnh, đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam đến với bạn bè quốc tế thơng qua các sự kiện văn hóa, du lịch.
Vì tính đặc thù của TTĐN nên việc sản xuất tin bài dành cho các chuyên trang tiếng nƣớc ngồi cũng có những điểm đặc biệt. Bài đƣợc đăng trên trang tiếng Anh của báo chủ yếu là những bài dịch từ các bài báo tiếng Việt. Từ 7 giờ, đội ngũ biên tập viên phải cập nhật những tin bài từ các ấn phẩm tiếng Việt của báo Nhân Dân nhƣ: Nhân Dân hàng ngày, Nhân Dân hàng tháng, báo Thời nay và dịch sang tiếng Anh trƣớc 12 giờ trƣa. Báo chỉ lựa chọn những tin bài có nội dung về chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, tình hình chính trị và an ninh quốc gia, hoạt động đối ngoại, du lịch, văn hóa quan trọng... để biên dịch. Buổi chiều, ban biên tập sẽ phải đọc những tờ báo khác và lựa chọn những tin bài nổi bật và phù hợp để đƣa lên website, những tin này phải đƣợc kiểm duyệt chặt chẽ hơn từ ban lãnh đạo. Thƣờng các nguồn đƣợc lựa chọn là: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Thơng tấn xã Việt Nam, báo Thanh Niên, báo Tiền Phong, báo Lao Động... Buổi tối báo vẫn phải cập nhật những tin tức, tin cuối cùng sẽ vào lúc 12 giờ đêm.
Mỗi ngày báo Nhân Dân điện tử bằng tiếng Anh cập nhật khoảng 30 đến 40 tin bài. Trong số đó chủ yếu là dịch thuật, tỉ lệ tin bài do phóng viên trang này tự viết chỉ khoảng 10%. Gọi là “dịch thuật”, nhƣng biên tập viên thƣờng không dịch nguyên một bài báo tiếng Việt sang tiếng Anh, mà phải rút ngắn hoặc triển khai mở rộng bài viết để tạo ra những nét khác biệt giữa hai phiên bản ngôn ngữ của báo. Với nội dung tuyên truyền về biển đảo nói chung và về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, báo lấy 100% tin từ các ấn phẩm của Nhân Dân, không tự viết và cũng không dịch từ các báo khác bởi đây là nội dung đối ngoại vơ cùng nhạy cảm.
Quy trình sản xuất một bản tin cho trang tiếng Anh của báo Nhân Dân cũng gần giống với các báo đối ngoại khác. Sau khi biên tập viên chọn bài và dịch xong,
tin bài sẽ chuyển cho những biên tập viên ngƣời nƣớc ngồi của báo chỉnh sửa các lỗi chính tả, ngữ pháp và cách diễn đạt. Sau đó, bài sẽ đƣợc tải lên hệ thống và Phó tổng biên tập báo điện tử Anh ngữ sẽ là ngƣời duyệt lại cuối cùng trƣớc khi bài lên trang. Chính quy trình này sẽ giúp bài viết tránh đƣợc nhiều sai sót nhất có thể, tuy nhiên, đây cũng là một hạn chế so với các tờ báo tiếng Việt hiện nay.
1.5.2. Báo Thanh Niên online (Việt Nam)
Báo Thanh Niên - diễn đàn của Hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam là tờ báo phát hành hàng ngày, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những tờ báo có số lƣợng phát hành lớn nhất Việt Nam với 300.000 bản một ngày (có thời điểm phát hành hơn 400.000 bản).
Hiện nay các ấn phâm của Báo Thanh Niên gồm: Thanh Niên (nhật báo-tiếng Việt), Thanh Niên Tuần San (tạp chí), Thanh Niên online tiếng Việt, Thanh Niên online tiếng Anh, Vietweek, Thanh Niên online thể thao, Tin giải trí - sao ihay.
Ngày15/7/2004, website tiếng Anh của Báo Thanh Niên chính thức ra mắt bạn đọc toàn thế giới. Báo Thanh Niên online bằng tiếng Anh ra đời làm cho cánh tay tuyên truyền của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và Hội LHTN Việt Nam thêm dài, góp phần quan trọng cùng các kênh truyền thơng sẵn có nhằm đẩy mạnh TTĐN giúp bè bạn và tuổi trẻ các nƣớc hiểu đủ, hiểu đúng về q trình ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, về tiềm năng đầu tƣ, du lịch, về bản sắc văn hóa Việt và các hoạt động phong phú của tuổi trẻ Việt Nam.
Trang web của báo Thanh Niên online tiếng Anh đƣợc thiết kế theo dạng cơ sở dữ liệu động, có thể cập nhật thơng tin liên tục, có thể giao lƣu trực tuyến, phân chia lĩnh vực theo từng đề mục để bạn đọc tiện theo dõi. Dung lƣợng truyền của hai máy chủ đặt tại New York (Mỹ) có thể cho phép hơn 10 vạn bạn đọc truy cập nhanh cùng lúc. Về nội dung, Thanh Niên online tiếng Anh cập nhật nhiều lần trong ngày những thông tin mới nhất về chính trị, kinh tế, xã hội, hoạt động thanh niên, tình hình thế giới, văn hóa nghệ thuật, thể thao, du lịch, giải trí, sức khỏe... Đặc biệt là những bài bình luận có liên quan đến mục tiêu đối ngoại của Đảng, Nhà nƣớc ta và
tƣ liệu về những nhân vật tiêu biểu trong quá trình giữ nƣớc...
Điều khiến chất lƣợng TTĐN của BĐT Thanh Niên online tiếng Anh đi vào chiều sâu và hấp dẫn bạn đọc hơn so với một số báo khác do báo này có ấn phẩm báo giấy bằng tiếng nƣớc ngoài nhƣ Thanh Niên Weekly. Hầu hết những bài viết trên BĐT Thanh Niên online tiếng Anh đều đƣợc lấy từ tờ báo này. Ngoài ra, cũng có những bài phóng viên phải tự tìm đề tài và đƣợc ban biên tập thơng qua thì mới bắt đầu triển khai viết. Sau khi phóng viên dịch hoặc viết xong sẽ chuyển bài cho biên tập viên ngƣời Việt sửa, tiếp theo, đến biên tập viên ngƣời nƣớc ngoài hiệu đính. Cơng đoạn này mất khá nhiều thời gian bởi biên tập viên sẽ đặt nhiều câu hỏi liên quan đến bài viết để chủ đề đƣợc khai thác tốt nhất. Tin bài càng đƣợc ngƣời viết gia cơng nhiều thì khâu biên tập, kiểm duyệt càng mất nhiều thời gian.
Đối với TTĐN về nội dung CQBĐ nói chung và sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” nói riêng, chủ trƣơng của BĐT Thanh Niên online tiếng Anh không dịch bài từ báo khác. Phóng viên có thể dịch những phát ngơn chính thức của Bộ Ngoại giao rồi chuyển thành tin. Phóng viên về mảng này thƣờng xuyên trao đổi ý kiến với các chun gian nƣớc ngồi để có những bài bình luận, đƣa ra những giải pháp về vấn đề biển Đông và sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”.
1.5.3. Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc)
Thời báo Hoàn Cầu Trung văn giản thể: 环球时报; Trung văn phồn thể: 環
球時報; bính âm: Huánqiú Shíbào, Hán Việt: Hồn Cầu Thời báo), trƣớc đây từng
có tên là Hồn Cầu Văn đàn 环球文萃), là một nhật báo khổ nhỏ tại Trung Quốc,
tờ báo này đƣợc quản lý bởi Nhân Dân Nhật báo, cơ quan ngơn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đúng nhƣ tên gọi, tờ báo tập trung chủ yếu vào các vấn đề quốc tế. Tên của nhật báo trên phiên bản tiếng Anh là Global Times.
Thời báo Hoàn Cầu nhằm tới đối tƣợng độc giả là giới trẻ, công chức, quản lý doanh nghiệp, công nhân cổ cồn trắng và các chuyên gia, các nhóm này chiếm tới 89% tổng số độc giả, cho thấy độc giả của tờ báo nói chung có học vấn cao, thu
nhập cao. Ngoài ra, Thời báo Hoàn Cầu cung cấp 100.000 bản trên một số chuyến bay trong nƣớc và quốc tế. Độc giả đã đặt cho tờ báo danh hiệu "tờ báo tin tức thể hiện uy tín quốc gia", độc giả nam chiếm ƣu thế với 65,3%, 79% độc giả ở độ tuổi 22-44 (sinh viên, cử nhân, hoặc cao hơn).
Tờ báo phát hành hàng ngày, và có 2 phiên bản: Tiếng Trung và tiếng Anh. Bản tiếng Trung của Thời báo Hoàn Cầu đƣợc phát hành vào ngày 03/01/1993, bản tiếng Anh đƣợc ra mắt vào ngày 20/4/2009 và đƣợc cho là một phần trong một chiến dịch của Trung Quốc trị giá 45 tỷ Nhân dân tệ (6,6 tỷ Đô la Mỹ) để cạnh tranh với truyền thông hải ngoại. Trong khi bản tiếng Trung tập trung nhiều hơn vào vấn đề quốc tế, bản tiếng Anh lại đƣa nhiều thông tin về Trung Quốc hơn.
Bản tiếng Anh của Thời báo Hồn Cầu có hai phụ trang địa phƣơng, Metro Beijing từ tháng 9/2009 và Metro Shanghai từ tháng 4/2010, lần lƣợt tại hai đại đô thị Bắc Kinh và Thƣợng Hải để cung cấp thêm thơng tin cho độc giả. Tờ báo có hơn 350 phóng viên, cộng tác viên đặc biệt tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Thời báo Hoàn Cầu gây sự chú ý rộng rãi của các phƣơng tiện truyền thông quốc tế, đƣợc các hãng thông tấn AP, Reuters, AFP, Kyodo News biên dịch và phân phối thông qua bản thảo và đã đƣợc các tờ báo hàng đầu thế giới đăng lại. Hiện Thời báo Hồn Cầu có 5 trung tâm phân phối tại Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Quảng Châu, Tây An và Vũ Hán.
Mặc dù đƣợc quản lý bởi Nhân Dân Nhật báo, cơ quan ngơn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhƣng xu hƣớng của báo Hoàn Cầu lại là một tờ báo đại chúng và ý kiến của báo không nhất thiết là quan điểm cho thấy chính sách của chính phủ. Thời báo Hoàn Cầu khác với những tờ báo khác của Trung Quốc, một phần thông qua phƣơng pháp tiếp cận truyền thông qua việc cổ xúy tinh thần dân tộc và thƣờng tạo đề tài tranh luận. Phiên bản tiếng Trung của Thời báo Hoàn Cầu đƣợc mô tả là thƣờng ủng hộ mạnh mẽ hệ thống chính trị và chính quyền trong nƣớc và rất có sức hút với những độc giả có tƣ tƣởng theo chủ nghĩa dân tộc, còn
phiên bản tiếng Anh của tờ báo đƣợc mơ tả là có cách tiếp cận vấn đề tế nhị, nhẹ nhàng hơn.
1.5.4. China Daily (Trung Quốc)
China Daily (tiếng Trung: 中国日报; bính âm: Zhōngg Rìbào, Hán Việt:
Trung Quốc nhật báo) là một nhật báo nhà nƣớc bằng tiếng Anh của Trung Quốc. China Daily đƣợc thành lập vào tháng 6/1981 và là ấn bản báo chí có lƣợng lƣu thơng lớn hơn bất kỳ tờ báo tiếng Anh nào tại Trung Quốc (trên 500.000 tờ, trong đó một phần ba là tại nƣớc ngồi). Tịa soạn của nhật báo nằm ở Quận Triều Dƣơng, Bắc Kinh, và nhật báo cũng có một số văn phịng đại diện tại hầu hết các thành phố lớn của Trung Quốc cũng nhƣ một số thủ đô các nƣớc khác nhƣ: Washington D.C, Luân Đôn và Bruxelles. Nội dung của báo đƣợc truyền qua vệ tinh để in tại Hoa Kỳ và Châu Âu.
China Daily phát hành từ thứ hai đến thứ bảy. Tờ báo đƣợc đánh giá là công cụ biện hộ bằng tiếng Anh của chính quyền và thƣờng đƣợc dùng làm công cụ để biểu thị các chính sách chính thức. Tờ báo tuyên bố rằng họ phục vụ cho số ngƣời nƣớc ngoài đang gia tăng tại Trung Quốc, cũng nhƣ những ngƣời Trung Quốc muốn trau dồi kiến thức tiếng Anh của mình. Chính sách biên tập của báo nói chung là cởi mở khơng đáng kể so với các tờ báo tiếng Trung Quốc. Tơn chỉ của báo là trình bày khách quan về Trung Quốc và các tin tức về Trung Quốc cho một nhóm độc giả duy nhất và cung cấp các dịch vụ và giải trí đặc biệt thích hợp cho các độc giả. Trong tất cả các báo tại Trung Quốc đại lục, China Daily đƣợc ghi nhận là đã từng tuyên bố rằng mình là tờ báo tƣơng đồng với tiêu chuẩn báo chí phƣơng Tây nhất, nhƣng tờ báo rõ ràng là vẫn chịu sự kiểm sốt nhiều hơn truyền thơng quốc tế. Trong lần xuất bản đầu tiên vào ngày 01/6/1981, hầu hết các nhà báo của nhật báo là ngƣời Trung Quốc, một vài ngƣời trong số họ đƣợc đào tạo tại các cơ quan báo chí phƣơng Tây. Hiện nay, hầu hết các biên tập viên vẫn là ngƣời Trung Quốc, trong khi những ngƣời nƣớc ngồi đƣợc ghi nhận là chỉ để "đánh bóng" khi chỉ có một nhóm nhỏ
China Daily đã một lần phải đối mặt với cạnh tranh khơng đến từ quốc tế, đó là khi phiên bản tiếng Anh Global Times của Thời báo Hoàn Cầu đƣợc phát hành vào năm 2009. Tờ báo này đặc biệt nhắm tới độc giả nƣớc ngồi và thƣờng đƣợc phát miễn phí tại các khách sạn. Tờ báo nhằm mục đích tới các nhà ngoại giao ngƣớc ngoài và du khách vì tờ báo này chủ yếu là dịch lại các bài báo tiếng Trung.
Bài viết phần lớn phản ánh chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các biên tập viên của báo đã nói với các biên tập viên nƣớc ngồi rằng chính sách biên tập của báo là đi theo Đảng và chỉ phê bình những ngƣời có thẩm quyền khi họ thực hiện sai chính sách của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Mặc dù vậy, một số bài xã luận cũng phê bình một cách nghiêm túc các vấn đề trong và ngoài nƣớc.
Trang trực tuyến của China Daily ở địa chỉ Chinadaily.com.cn, đƣợc mở từ tháng 12/1995 và là một trong số các từ báo chính đầu tiên của Trung Quốc cung cấp bản trực tuyến. Bản tiếng Anh trên trang trực tuyến gồm một diễn đàn bằng tiếng Anh