7. Bố cục luận văn
2.1.1. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
* Giao thông:
Tỉnh Khánh Hòa có 4 loại hình giao thông: đƣờng hàng không, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng bộ. Đó là lợi thế để phát triển một nền kinh tế toàn diện, giao lƣu trong nƣớc và quốc tế về các lĩnh vực thƣơng mại, du lịch, sản xuất kinh doanh và trao đổi hàng hóa.
- Cảng biển:
+ Cảng Ba Ngòi ở thành phố Cam Ranh, cảng có cầu tàu dài 110m, rộng 15m, độ sâu trung bình trƣớc bến là 8,5m, cho phép tàu có tải trọng 1 vạn tấn có thể cập bến, riêng khu vực vùng nƣớc trƣớc cảng có độ sâu 10,5m, tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000 tấn ra vào cảng an toàn, công suất bốc dỡ 450.000 tấn/năm. Trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Nam Trung bộ, cảng Ba Ngòi đƣợc xác định là cảng đa năng, phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa và vùng phụ cận.
+ Cảng Nha Trang hiện đƣợc sử dụng là cảng đa chức năng phục vụ du lịch, vận tải hành khách và chuyển tải hàng hoá các loại. Cảng có chiều dài cầu tàu 172m, rộng 20m, độ sâu trƣớc bến cảng là 8,5m. Công suất bình quân hàng năm là 6.000 hành khách, công suất bốc dỡ 800.000 tấn/năm.
+ Cảng Hòn Khói nằm trên bán đảo Hòn Khói, thuộc thị xã Ninh Hòa, là cảng chuyên dùng xuất muối kết hợp với cảng hàng hóa, công suất khoảng 10 vạn tấn/năm. Hiện nay cảng có một cầu tàu 70m x 10m, độ sâu trƣớc bến là 3,2m, chỉ cho phép các tàu nhỏ (<1000 tấn) cập bến nhƣ sà lan, tàu Lash...
+ Xây dựng cảng trung chuyển Container quốc tế Vân Phong tại khu vực Đầm Môn đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Cảng đƣợc xây dựng hiện đại với phƣơng
Bến đƣợc thiết kế bảo đảm có thể tiếp nhận tàu container 4.000 – 6.000 TEUs cập bến. Tổng diện tích cảng 118ha đƣợc xây dựng trên mặt bằng 1.680m x 550m. Sự hình thành cảng trung chuyển quốc tế ở vịnh Vân Phong chắc chắn sẽ làm thay đổi bố cục cảng biển Việt Nam.
- Sân bay:
Sân bay Cam Ranh cách thành phố Nha Trang khoảng 40km về phía nam, có 4 đƣờng băng dài 3.040m, đã chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2004. Cảng hàng không Cam Ranh là cảng hàng không quốc tế, có thể đón khoảng 2 triệu khách vào năm 2020 để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực Nam Trung bộ, đặc biệt đối với phát triển du lịch.
Cuối tháng 10/2011, hãng hàng không OrenAir (Nga) đã chính thức đƣa vào hoạt động chuyến bay thẳng từ thành phố Krasnoyarsk đến sân bay quốc tế Cam Ranh, mở đầu cho tuyến du lịch nghỉ đông dành cho du khách vùng Viễn Đông Nga đến Nha Trang và Phan Thiết, trong đó 70% khách lƣu trú tại thành phố Nha Trang.
- Đƣờng sắt:
Tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam qua tỉnh Khánh Hòa dài khoảng 149,2km. Trên địa bàn tỉnh có 12 ga đƣờng sắt, các ga dọc tuyến là ga hỗn hợp, chỉ có ga Nha Trang là ga chính với quy mô lớn làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách và hàng hóa từ Tây Nguyên tới các tỉnh phía Bắc và phía Nam.
- Đƣờng bộ:
Các tuyến đƣờng đối ngoại: quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài của tỉnh, quốc lộ 26 nối với tỉnh Đăk lăk. Tuyến đƣờng mới nối thành phố Nha Trang với thành phố Đà Lạt đã rút ngắn khoảng cách còn 140km.
Đƣờng nội tỉnh: Đƣờng Nguyễn Tất Thành nối sân bay Cam Ranh với thành phố Nha Trang, đƣờng Phạm Văn Đồng nối đƣờng Trần Phú ra quốc lộ 1A, đƣờng Khánh Bình – Ninh Xuân nối từ quốc lộ 26 về huyện Khánh Vĩnh… đã tạo đƣợc các tuyến giao thông thông suốt trong tỉnh. Đƣờng lên khu du lịch Hòn Bà, đƣờng ra khu du lịch Đầm Môn và những tuyến đƣờng giao thông khác đã và đang đƣợc hoàn thiện để phát triển tiềm năng các vùng kinh tế của tỉnh.
* Bƣu chính, viễn thông, Internet: Khánh Hòa sử dụng hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật hiện đại, các huyện đều có tổng đài số, 100% xã đƣợc phủ sóng điện thoại cố định, di động và mạng Internet. Toàn tỉnh có 103/105 xã có điểm phục vụ bƣu chính - viễn thông, chiếm tỷ lệ 98%.
* Cấp điện: Khánh Hòa sử dụng nguồn điện của mạng quốc gia 220KV, có nguồn điện diezen dự trữ, đáp ứng đủ mọi nhu cầu về điện cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Toàn tỉnh đã phủ điện 100% đến các xã.
* Hệ thống cấp nƣớc: các thành phố, thị xã, thị trấn đều có nhà máy nƣớc đảm bảo cấp nƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
* Ngân hàng, bảo hiểm: Các ngân hàng thƣơng mại, hệ thống thu đổi ngoại tệ, hệ thống rút tiền tự động ngày càng hoàn thiện, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các nhà đầu tƣ và du khách.
* Dịch vụ lƣu trú:
Tỉnh Khánh Hòa hiện có trên 500 cơ sở lƣu trú (riêng thành phố Nha Trang hiện có 455 khách sạn, tổng số gần 10.000 phòng) với tổng số trên 12.800 phòng. Trong đó 35 khách sạn đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao với gần 3.900 phòng, từ 1 đến 2 sao có 194 khách sạn. Các thƣơng hiệu khách sạn nổi tiếng của thế giới cũng đã có mặt tại Khánh Hòa nhƣ: Sheraton, Novotel, Sunrise…
Khu nghỉ dƣỡng đặc biệt cao cấp (5 sao cộng) - Vinpearl Luxury Nha Trang và Sân golf Vinpearl.
Tiêu chuẩn 5 sao gồm có: Best western Hon Tam island resort, Vinpearl resort & spa, Evason Ana Mandara & Six Senses Spa, Sheraron Nha Trang Hotel & Spa, Sunrise Nha Trang Beach hotel & spa, Amiana Resort, Six Senses Hideaway Ninh Vân bay, An Lâm Ninh Vân bay, Mia resort, Havana Nha Trang Hotel.
Tiêu chuẩn 4 sao gồm có: Diamond Bay Resort & golf, Novotel Nha Trang, Nha Trang Logde, Yasaka Sài Gòn Nha Trang, Michelia hotel, Wild Beach Resort & Spa, White Sand Doclet Resort & Spa, Whale Island resort, Yen Hideaway Resort, Mƣờng Thanh Nha Trang hotel, Biệt thự An Bình.
Tỉnh tiếp tục kêu gọi đầu tƣ xây dựng các khách sạn và resort đạt chuẩn quốc tế, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Ngày 18/8/2012, khởi công xây dựng khách sạn nghỉ dƣỡng cao cấp Ocean Window Spa & Resort, với tổng số vốn trên 1.000 tỷ đồng. Tháng 5/2013 UBND tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tƣ mới cho dự án Rusalka với tên gọi Champarama resort & Spa, dự án mới cấp cho Công ty Focus Travel Nha Trang, có tổng vốn đầu tƣ 1.200 tỷ đồng, đƣợc xây dựng trên diện tích 46 ha.
Với hệ thống cơ sở lƣu trú đa dạng, nhiều khách sạn và resort sang trọng Khánh Hòa luôn sẵn sàng đón nhận và phục vụ tất cả các nhu cầu lƣu trú của du khách, đồng thời khách du lịch đến Khánh Hòa cũng có nhiều lựa chọn phù hợp với khả năng tài chính và sở thích.
* Cơ hội mua sắm, ăn uống, giải trí: - Mua sắm:
Quá trình hình thành phát triển hệ thống chợ nói chung là một quá trình có tính chất lịch sử và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: sản xuất, lƣu thông, tiêu dùng, điều kiện tự nhiên, quá trình đô thị hoá...
Trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà có 3 chợ với số điểm/ hộ kinh doanh cố định trên chợ là hơn 400 hộ, đạt qui mô chợ hạng I:
(1) Chợ Đầm, phƣờng Vạn Thạnh - thành phố Nha Trang (2) Chợ Xóm Mới, phƣờng Tân Lập – thành phố Nha Trang (3) Chợ Phƣớc Thái, phƣờng Phƣớc Long – thành phố Nha Trang
9 chợ đạt qui mô chợ hạng II, còn lại 110 chợ đạt hạng III. Trong số các chợ qui mô hạng III, nhiều chợ chỉ có khoảng vài chục hộ kinh doanh cố định trên chợ.
Đến Khánh Hòa khách du lịch còn có cơ hội tìm hiểu về nét văn hóa chợ đêm và mua hàng lƣu niệm, thƣởng thức ẩm thực dân gian tại 2 địa điểm: Nha Trang Market (74 Tuệ Tĩnh), Chợ đêm Yến Sào (cạnh trung tâm hội nghị tỉnh).
Hoạt động thƣơng mại tƣ nhân phát triển mạnh, tạo nên một thị trƣờng cạnh tranh. Xu hƣớng kinh doanh hiện đại nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng tiện lợi... phát triển nhanh. Việc coi trọng khách hàng, phong cách phục vụ văn
minh, lịch sự ngày càng đƣợc chú trọng hơn. Một số tuyến phố chuyên kinh doanh bƣớc đầu đƣợc hình thành nhƣ phố xe máy-điện lạnh (đƣờng Quang Trung), phố trang trí nội thất (đƣờng Thống Nhất), phố thời trang (đƣờng Phan Chu Trinh, Lý Thánh Tôn), phố dịch vụ ăn uống-khách sạn (Trần Phú, Biệt Thự, Trần Quang Khải, Hùng Vƣờng, Nguyễn Thiện Thuật...), Tài Chính-Ngân Hàng (Yersin, Lê Thành Phƣơng)... Nha Trang hiện có các trung tâm thƣơng mại lớn nhƣ: Fahasa, Nha Trang Center, Maximark, Metro, Co.opmart Nha Trang, hệ thống cửa hàng...
Một nhu cầu mà không ít du khách quan tâm đó là tìm kiếm những món quà lƣu niệm đặc trƣng của mỗi vùng miền mà mình đặt chân tới. Và đây là một số địa chỉ sẽ giúp du khách tìm đƣợc những món đồ ƣng ý nhất:
Chợ Đầm Nha Trang: tọa lạc trên đƣờng Phan Bội Châu, là chợ lớn nhất và cũng là biểu tƣợng thƣơng mại của thành phố biển Nha Trang, đồng thời là điểm tham quan du lịch. Hiện có trên 1.500 hộ tiểu thƣơng bán rất nhiều sản phẩm gia dụng lẫn những mặt hàng lƣu niệm, hải sản...
Chợ xóm mới: nằm giữa nội ô thành phố Nha Trang với khoảng 1.150 tiểu thƣơng chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tƣơi sống, bách hoá gia dụng, lƣơng thực và thực phẩm công nghệ. Chợ Xóm Mới đƣợc hình thành tại Nha Trang từ những năm 1960; khá nổi tiếng về các mặt hàng tƣơi sống và hải sản khô các loại, giá cả phải chăng, cung cách tiếp khách văn minh, lịch sự và hiếu khách.
Trung tâm nghệ thuật và thủ công truyền thống XQ Nha Trang: chuyên sáng tác các loại tranh thêu tay theo đề tài: “Về một quê hƣơng, về một đời ngƣời và thành phố đƣợc sinh ra bởi những huyền thoại biển”. Ở đây có khu vực dành cho du khách tham quan nhƣ phòng thẩm mỹ học truyền thống, không gian sáng tạo của nghệ nhân XQ, vƣờn thơ nghệ nhân.
Cửa hàng tranh hoa vải nghệ thuật Kim Tố: Từ chất liệu vải và vật liệu giản dị, nghệ nhân Kim Tố đã cho ra đời sản phẩm tranh hoa tƣơi tắn và sống động. Những bông hoa vải qua bàn tay khéo léo, tỷ mỷ và công phu đã trở thành những nhành hoa nhƣ thật.
Cửa hàng đồ gỗ mỹ nghệ Trâm Anh: nằm ngay tại trung tâm thành phố, cửa hàng chuyên sản xuất, gia công và bán đủ loại đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp đƣợc làm trên gỗ tốt và gốc cây tự nhiên. Các mặt hàng gồm: tƣợng gỗ, gốc cây tự nhiên nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ; đá cảnh.
Cửa hàng mỹ nghệ Hoa Champa: chuyên kinh doanh: Gốm Bàu Trúc và các mặt hàng lƣu niệm thủ công mỹ nghệ. Gốm Bàu Trúc là sản phẩm độc đáo của các nghệ nhân Chămpa với phƣơng thức sản xuất gốm còn ở dạng cổ xƣa và nguyên thuỷ. Tiềm ẩn trong mỗi sản phẩm là vẻ lung linh của truyền thống văn hoá Chàm cổ. Mỗi một sản phẩm gốm tồn tại nhƣ một minh chứng cho sự phong phú và đa dạng của nền văn hoá Chăm lâu đời.
Apsara Handmade Shop: Chuyên kinh doanh các mặt hàng thời trang thủ công nhƣ: giày dép, túi xách, trang sức, phụ kiện với nhiều mẫu mã đẹp, độc đáo. Chắc chắn luôn làm hài lòng khách hàng. Thời trang handmade đang ngày càng thu hút sự lựa chọn của du khách.
“Khu phố Tây” tại thành phố Nha Trang:
Nằm bên cạnh bờ biển Nha Trang có một khu phố nhỏ ven theo các con đƣờng Hùng Vƣơng, Trần Phú, Biệt Thự, Trần Quang Khải, Nguyễn Thiện Thuật. Nó không quá ồn ào, nhộn nhịp nhƣng tập trung đầy đủ các dịch vụ cho khách du lịch nƣớc ngoài và rất nổi tiếng.
Phố Tây thực sự có tên gọi từ năm 1995 khi khách nƣớc ngoài đến đây ngày càng đông. Nhà hàng đầu tiên tại nơi này là Cafe Desami do một ngƣời Việt làm chủ, nằm ngay trên đƣờng Biệt Thự, phục vụ đồ ăn Việt Nam và nhiều món châu Âu khác với giá cả phải chăng.
Hiện nay phố Tây tập trung đông đảo nhà hàng của nhiều nƣớc. Nói đến quán Italy khách thƣờng nhắc đến Little Italian, Good Morning Vietnam. Không gian tĩnh lặng cùng với tiếng nhạc du dƣơng khiến thực khách thấy dễ chịu với những món ăn Italy quen thuộc nhƣ spagetti, pizza... Nhà hàng Nga trên đƣờng Trần Phú, món ăn châu Âu khác gần nhƣ có khắp nơi trên khu phố này, từ quán ăn chuyên biệt đến nhà hàng của các khách sạn lớn.
Món ăn châu Á cũng không kém phần đa dạng nhƣ: món Ấn Độ đƣợc phục vụ tại nhà hàng Tandori, Bombay, India... Khách Nhật lại nhƣ tìm thấy hƣơng vị quen thuộc khi ghé đến nhà hàng Okinawa và Octosan. Có hai quán Hàn Quốc tại đƣờng Nguyễn Thiện Thuật, Trần Quang Khải đều do ngƣời Việt làm chủ. Nhà hàng Trung Hoa trên đƣờng Biệt Thự…
Không chỉ vậy phố Tây còn tập trung rất nhiều quán rƣợu, cafe, bar nhƣ: Crazy Kim, La Louisiane, Jack bar, Blue Gecko... và đặc biệt là Gauva, quán bar do những chàng trai trẻ Canada làm chủ, với đủ các loại bia, rƣợu, cocktail... mà giá cũng chỉ ở mức: 15.000 - 45.000 đồng, ngoài ra còn có giảm giá đối với các loại rƣợu Việt Nam.
Con đƣờng chính ở phố Tây là đƣờng Biệt Thự, khu vực mua sắm của nhiều du khách. Các cửa hàng đều khá nhỏ và thƣờng đƣợc trang trí bằng những chất liệu tự nhiên nhƣ tre, trúc, mây... dƣới ánh đèn màu nhè nhẹ, chủ yếu bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ lƣu niệm, quần áo, đồ giả cổ...
Khác với phố Tây Sài Gòn và Hà Nội, phố Tây Nha Trang không vội vã, không khoa trƣơng, rực rỡ; ánh sáng chủ yếu hắt ra từ ánh đèn của các hàng quán bên đƣờng. Không khí nhộn nhịp chỉ thấy vào buổi tối nhƣng cũng rất từ tốn, thoải mái, du khách tự nhiên dạo chơi, thả bộ hay ghé vào shop, quán ăn. Xen lẫn trong các quán ăn, nhà nghỉ phục vụ cho khách du lịch vẫn có những quán ăn, cafe, mua sắm với giá rất bình dân, thậm chí ngay cả những nơi cung cấp dịch vụ dành cho ngƣời nƣớc ngoài, du khách nội địa vẫn đƣợc phục vụ rất chu đáo.
- Đặc sản: từ xƣaKhánh Hòa đã có rất nhiều đặc sản đƣợc dân gian ca ngợi: “Yến sào hòn Nội, vịt lội Ninh Hòa, tôm hùm Bình Ba, nai khô Diên Khánh, cá tràu Võ Cạnh, sò huyết Thủy Triều”
Đến Khánh Hòa du khách sẽ có rất nhiều lựa chọn để thƣởng thức món ngon hoặc mua về làm quà nhƣ: hải sản khô, hải sản tẩm ƣớp, yến sào, nem chua, bánh xoài, nƣớc mắm…
Ban đêm tại Nha Trang vô cùng thú vị cho du khách: khách du lịch có thể mua tour đi xe điện của hãng Mai Linh, tour câu cá đêm trên vịnh Nha Trang hoặc
đi dạo ở khu vực Quảng trƣờng 2/4 hòa mình vào không khí náo nhiệt của các dàn nhạc dân tộc và khu phố ẩm thực đêm, hay nằm trải mình trên bờ cát để cảm nhận sự dịu êm của màn đêm và sóng biển rì rào. Ghé vào một số vũ trƣờng nổi tiếng nhƣ: Logde, Yakasa, Sunrise, Sailling Club Bar... Đến các quán cà phê độc đáo: Lam, Hoa Đồng Nội, Hòn Kiến, Mê Trang, GMC, Bonjour, Hòn Chồng, Galaxy,…
Bảng 2.1. Đánh giá của khách du lịch về chất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hòa
Số lƣợng: 220 khách (khách du lịch nội địa: 160, khách du lịch quốc tế: 60)
Nội dung câu hỏi
Tỷ lệ % trả lời Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng Chất lƣợng DV vận chuyển khách 0,9 5,0 49,5 37,3 7,3 Chất lƣợng DV lƣu trú 0 6,8 41,8 43,2 8,2
Chất lƣợng DV tại các điểm tham quan
0,9 17,3 38,2 32,7 10,9
Chất lƣợng DV tại các khu vui chơi giải trí
0,9 11,8 40,5 37,7 9,1
Chất lƣợng DV nhà hàng 0 4,1 46,8 38,6 10,5 Chất lƣợng DV tại các điểm mua
sắm hàng lƣu niệm và đặc sản
0,9 10,5 57,7 27,3 3,6
Sự đa dạng của hàng lƣu niệm và đặc sản
3,6 24,1 36,8 28,2 7,3
Cảnh quan xung quanh điểm du lịch đẹp
6,4 13,2 28,2 34,5 17,7