Nghĩa, hiệu quả thực tiễn khi thực hiện lộ trình số hóa của Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vẫn đề sản xuất bản tin thời sự trên kênh VTV1 theo lộ trình số hóa (Trang 38 - 41)

7. Kết cấu đề tài

1.5. Vai trò và nhu cầu số hóa dữ liệu Truyền hình

1.5.4. nghĩa, hiệu quả thực tiễn khi thực hiện lộ trình số hóa của Chính phủ

Chính phủ

Trong nhiều năm trở lại đây, truyền hình số đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và nhiều tổ chức trên thế giới. Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ chế tạo các vi mạch tổ hợp cao, công nghệ cao, tốc độ cao, đáp ứng yêu cầu làm việc với thời gian thực, công nghệ truyền hình đã có những tiến bộ vượt bậc. Truyền hình số có những ưu điểm vượt trội so với truyền hình tương tự như sử dụng một máy phát có khả năng truyền tải được từ 6 đến 8 chương trình đồng thời; với cùng một vùng phủ sóng thì công suất phát yêu cầu của máy phát số sẽ nhỏ hơn từ 5 đến 10 lần so với máy phát tương tự, điều này giúp cho việc tiết kiệm việc đầu tư và chi phí vận hành. Một điều được quan tâm nữa là chất lượng chương trình trung thực,

ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu đường truyền, tránh được hiện tượng bóng hình thường gặp ở truyền hình tượng tự.

Thực hiện đúng lộ trình số hóa truyền hình của Chính Phủ là nhằm các mục đích:

- Tiến kịp các nước tiên tiến và các nước xung quanh trên lĩnh vực thông tin đại chúng nói chung và truyền hình nói riêng;

- Phát đồng thời nhiều chương trình truyền hình: Truyền hình Việt Nam lấy nhu cầu xem nhiều chương trình với chất lượng đồng đều là mục tiêu số một để tiến tới phát số. Khắc phục được tình trạng can nhiễu;

- Vùng tần số VHF (174-230Mhz) hiện nay giành cho phát PAL analog đã thực sự chiếm hết. Nhiều tỉnh và khu vực phát chương trình quốc gia phải phát PAL analog trên kênh UHF. Nhưng công suất máy phát PAL analog trên kênh UHF phải lớn hơn trên kênh VHF hàng 20 lần, khi phủ sóng cùng một vùng. Hơn nữa sự chèn kênh, nhiễu kênh PAL analog đang xảy ra ở một số vùng. Đồng thời nhu cầu phát nhiều chương trình đang đặt ra khá gay gắt. Nên vấn đề phát số là mục tiêu cấp thiết để giải quyết những yêu cầu trên;

- Sớm lựa chọn vùng tần số cho các mạng phát hình số trên cơ sở cân đối nhu cầu phát triển của nhiều ngành. Ví dụ xét về tổng thể lợi ích của toàn xã hội, phát hình số mặt ñất có thể chuyển hẳn sang băng UHF để sau này dành băng tần VHF cho các dịch vụ khác;

- Tiết kiệm năng lượng hiện cho toàn bộ máy phát hình, kích thích thị trường tiêu dùng của người dân (mua TV số, SETTOP box).

Tiểu kết chƣơng 1

Như vậy, chương 1 đã khái quát một cách hệ thống lý luận về số hóa truyền hình trong sản xuất bản tin thời sự phát sóng trên kênh VTV1. Bên cạnh đó, khái niệm và đặc điểm truyền hình kỹ thuật số cũng được quan tâm làm rõ bằng phương pháp phân tích cụ thể.

Trong pha ̣m vi chương 1, tác giả đã làm rõ vai trò và nhu cầu số hóa dữ liê ̣u truyền hình từ đó khái quát hóa ý nghĩa hiê ̣u quả thực tiễn khi thực hiê ̣n lô ̣ trình số hóa của Chính phủ.

Từ đó, tác giả định vị lại mục tiêu, vai trò và nhu cầu số hóa truyền hình theo sát nội dung lộ trình số hóa của Chính phủ Viê ̣t Nam.

Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (VTV)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vẫn đề sản xuất bản tin thời sự trên kênh VTV1 theo lộ trình số hóa (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)