Cảm xúc của Nhân viên xã hội đối với thân chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh lâm đồng) 001 (Trang 85 - 87)

CHƢƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với nghề Công tác xã hội

2.1.2.2. Cảm xúc của Nhân viên xã hội đối với thân chủ

Nhƣ đã phân tích ở trên, các NVXH cho rằng thân chủ của mình là những ngƣời yếu thế và kém may mắn, từ nhìn nhận này, NVXH có những cảm xúc nhƣ thƣơng cảm, lo lắng, mong muốn giúp đỡ...Họ cảm thấy nhƣ mình có lỗi khi thân chủ khơng tiến bộ, gặp khó khăn, và ngƣợc lại, những trƣởng thành của thân chủ chính là hy vọng của họ, khiến họ thêm u cơng việc của mình. Họ cho biết họ ln cảm thấy gắn bó với thân chủ và quan tâm đến đời sống của thân chủ ngay cả khi thân chủ khơng cịn ở trong trung tâm của mình nữa.

Trong q trình làm việc, các NVXH đã khơng ít lần nghe thân chủ chia sẻ những tâm sự sâu kín, những cảm xúc đau khổ hay chứng kiến họ khóc; hoặc cũng có thể họ có mặt với thân chủ vào những lúc thân chủ đang nóng giận, bức xúc, mất kiềm chế. Và các NVXH đều thừa nhận mình cũng thƣờng khơng thốt khỏi những cảm xúc của thân chủ, có thể bối rối, chán nản, khóc cùng thân chủ hoặc trở nên nóng nảy, mất kiểm sốt. Khơng chỉ lúc đối mặt, mà từ thời điểm đọc hồ sơ, họ đã có thể có những cảm xúc "không chuyên nghiệp":

"Khi hết thời gian thử việc được tiếp cận hồ sơ của trẻ em đã rất ngợp...Toàn là

những trường hợp đau lịng. Tự dưng mình cũng hận cả bố mẹ của trẻ."

(NVXH bán chuyên nghiệp, nữ, 24 tuổi) Trong CTXH, thấu cảm là một kỹ năng, khả năng rất quan trọng mà NVXH cần thể hiện khi lắng nghe thân chủ. Nó cho thấy NVXH có thể hiểu, thơng cảm, nhìn nhận

vấn đề nhƣ cái cách mà thân chủ cảm nghiệm. Tuy nhiên, bản thân NVXH cần có những ranh giới cho cảm xúc của mình, khơng nên để mình bị cuốn theo cảm xúc của thân chủ. Họ đặt mình vào hồn cảnh của thân chủ để hiểu, nhƣng khơng biến mình thành một phần của hồn cảnh đó để cảm xúc của mình xen vào câu chuyện của thân chủ.

Các NVXH tại TT0506 làm việc với các đối tƣợng là những ngƣời nghiện ma túy, quá trình làm việc của họ hƣớng đến mục tiêu cuối cùng là thay đổi nhận thức và hành vi của thân chủ để họ từ bỏ hoàn tồn ma túy và sống có ích. Dù vậy, khi đƣợc hỏi về mức độ tin tƣởng của họ

vào khả năng thay đổi của học viên, tất cả các NVXH đều đánh giá rằng mình "khơng tin tưởng lắm". Tỉ lệ tuyệt đối của câu trả lời này có thể cho thấy một thực tế về niềm tin của NVXH vào thân chủ tại TT0506.

Buồn, mệt mỏi, thất vọng, sốc là cảm xúc mà tất cả các NVXH tại TT0506 trải nghiệm khi chứng kiến

những nỗ lực của mình khơng tạo ra những kết quả nhƣ mong đợi. Thời gian đầu vài NVXH thậm chí cịn quay sang "hồ nghi" bản thân, tự vấn mình có phải vì chƣa cố gắng đủ, chƣa tìm đƣợc đúng phƣơng pháp.

Tóm lại, Xuất phát từ nhận thức thân chủ là người yếu thế, kém may mắn, các NVXH có sự thương cảm, lo lắng cho thân chủ của mình. Hầu hết những cảm xúc của họ đều gắn liền với những tiến bộ hoặc vấn đề về hành vi của thân chủ. Bản thân họ

"Trước đây khi nhìn những học viên tái nghiện

rồi trở lại trung tâm tơi sốc lắm. Mình nghĩ bao nhiêu tâm huyết, tình cảm của mình đã đổ ra, mình cho rằng họ sống lừa dối mình. Nhưng dần dần mình trải nghiệm ra rằng cũng không phải như thế. Khi mà ngay thân nhân, người thân của họ vẫn kỳ thị thì làm sao mình địi hỏi ở họ được. Nên khi họ quay lại bản thân tơi cũng thấy đó là điều bình thường."

cho biết cảm xúc của họ chịu ảnh hưởng nhiều từ cảm xúc của thân chủ, khi thân chủ buồn, thất vọng, nóng nảy...họ cũng có xu hướng có chung cảm xúc đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh lâm đồng) 001 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)