CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lý luận về thái độ và thái độ của Nhân viên xã hội
1.1.1.2. Nghề công tác xã hội
a. Định nghĩa Công tác xã hội
CTXH là một nghề chun mơn, một ngành khoa học có lịch sử phát triển gần một thế kỷ nay, tuy nhiên nó đƣợc hiểu và định nghĩa khác nhau tùy vào từng giai đoạn lịch sử, từng nền văn hóa và trình độ phát triển cơng tác xã hội.
Theo Từ điển CTXH (1995): Đó là một khoa học xã hội ứng dụng nhằm giúp con ngƣời thực hiện chức năng tâm lý xã hội một có cách hiệu quả và tạo ra những thay đổi trong xã hội để đem lại an sinh cao nhất cho con ngƣời.
CTXH là một chuyên ngành đƣợc sử dụng để giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng tăng cƣờng hoặc khơi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu ấy (NASW,1970).
Theo ThS. Nguyễn Thị Oanh (2004), định nghĩa cổ điển, đơn giản và dễ nhớ nhất là “Công tác xã hội nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tự giúp”, khái niệm tự giúp là cốt lõi có ngay từ ngày đầu khai sinh ra cơng tác xã hội nhƣ một ngành chun mơn. Nó khơng phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình.
Theo Hiệp hội NVXH thế giới, "CTXH là một nghề thúc đẩy sự thay đổi xã hội,
giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người và trao quyền và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp vào điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là những nguyên tắc cơ bản của nghề" [52].
Nhƣ vậy, CTXH là dịch vụ xã hội nhằm phát hiện và phát huy tiềm năng của thân chủ nhằm tăng năng lực cho họ tự giải quyết vấn đề của mình. Nó khơng chỉ quan tâm đến cá nhân thân chủ mà còn xem xét bối cảnh mà thân chủ đang sống và chịu tác động.
b. Chức năng của Cơng tác xã hội
Chức năng phịng ngừa: CTXH phát hiện sớm, kiểm soát và loại bỏ những yếu tố có thể tác động tiêu cực tới việc thực hiện chức năng xã hội.
Chức năng chữa trị: can thiệp, trị liệu cho các cá nhân, nhóm, gia đình khi họ gặp phải các vấn đề cản trở việc thực hiện chức năng xã hội của mình.
Chức năng phục hồi: CTXH can thiệp nhằm phục hồi chức năng để đƣa con ngƣời về trạng thái xã hội bình thƣờng của họ.
Chức năng phát triển: khơi dậy và phát huy các năng lực, tiềm năng của thân chủ đồng thời tăng cƣờng hiệu quả các nguồn lực cộng đồng sẵn có.
c. Nhiệm vụ của Cơng tác xã hội
Nâng cao năng lực của con ngƣời trong giải quyết vấn đề, đƣơng đầu và hành động có hiệu quả. Để hồn thành mục tiêu này, nhân viên xã hội đánh giá những cản trở đối với khả năng thực hiện chức năng của thân chủ. Nhân viên xã hội cũng xác định các nguồn lực và những thế mạnh, nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống, phát triển các kế hoạch để giải quyết và ủng hộ các nỗ lực của thân chủ để tạo ra những thay đổi trong cuộc sống và hoàn cảnh của họ.
Nối kết thân chủ với các nguồn lực cần thiết. Giúp đỡ thân chủ sử dụng các nguồn lực mà họ cần thiết để thay đổi có hiệu quả tình trạng của họ. Nhân viên xã hội ủng hộ các chính sách và dịch vụ cung cấp phúc lợi tốt nhất, nâng cao giao tiếp giữa các nhà chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ, xác định những lỗ hổng, những trở ngại trong các dịch vụ xã hội cần phải giải quyết.
Thúc đẩy chất lƣợng mạng lƣới cung cấp dịch vụ xã hội. Mục tiêu này có nghĩa là nhân viên xã hội cần đảm bảo rằng hệ thống cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính nhân đạo và cung cấp các nguồn lực và dịch vụ cho con ngƣời. Để hoàn thành mục tiêu này, nhân viên xã hội tham gia và ủng hộ các kế hoạch tập trung vào thân chủ, có hiệu lực và hiệu quả, kết hợp với các biện pháp trách nhiệm giải trình.
Thúc đẩy sự cơng bằng xã hội thơng qua phát triển chính sách xã hội. Đối với việc phát triển các chính sách xã hội, nhân viên xã hội nghiên cứu các vấn đề xã hội để thực hiện chính sách. NVXH đƣa ra những đề xuất các chính sách mới và biện hộ để dừng áp dụng thực hiện các chính sách khơng hữu ích. Ngồi ra, nhân viên xã hội cụ thể hóa các chính sách chung thành các chƣơng trình và các dịch vụ cụ thể nhằm đáp ứng các nhu cầu của con ngƣời.
d. Các nguyên tắc của Công tác xã hội [26, Tr. 38 - 41]
Trên cơ sở nền tảng triết lý và các giá trị nghề nghiệp, ngƣời ta đƣa ra các nguyên tắc ứng xử để hƣớng dẫn cho NVXH khi tƣơng tác với thân chủ trong quá trình trợ giúp.
Chấp nhận thân chủ: Con ngƣời dù trong hồn cảnh khó khăn vẫn là những ngƣời có giá trị, nhân phẩm và danh dự. NVXH phải chấp nhận thân chủ nhƣ họ vốn có, khơng đƣợc có thành kiến, khơng phán xét hành vi hay suy nghĩ của họ. Nhƣng đồng thời phải nỗ lực hỗ trợ để thân chủ thay đổi những suy nghĩ và hành vi tiêu cực của họ.
Tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải quyết vấn đề: CTXH không làm thay, làm hộ. CTXH là tạo ra điều kiện thuận lợi về thơng tin, kỹ năng, nguồn lực để thân chủ có thể phát huy khả năng của mình để tự giải quyết vấn đề. Từ đó mới giúp thân chủ phát triển khả năng đƣơng đầu, không bị lệ thuộc nếu có các vấn đề nảy sinh trong tƣơng lai.
Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ: Không ai hiểu vấn đề và nhu cầu của thân chủ hơn chính họ, vì thế chỉ có họ mới có thể đƣa ra quyết định và tự chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình. Thơng thƣờng khi tìm đến NVXH, thân chủ đang ở trong tâm trạng rối bời và rất muốn NVXH thay mình đƣa ra các quyết định khó khăn. NVXH lúc này khơng áp đặt ý kiến của mình cho thân chủ mà cần giúp họ làm rõ vấn đề và nhu cầu của họ, cung cấp thơng tin đầy đủ để họ có thể tự quyết.
Cá biệt hóa: Mỗi chúng ta là một cá nhân riêng biệt với những tính cách, nhu cầu, năng lực, niềm tin...khác nhau, cho dù có ở trong cùng một hồn cảnh. Vì thế NVXH cần đƣa ra những đánh giá cho từng trƣờng hợp và xây dựng các giải pháp linh hoạt, phù hợp với từng ca.
Bảo mật: Thân chủ khi tìm đến NVXH thƣờng rất ngại trao đổi vì họ sợ những vấn đề riêng tƣ sẽ bị nói cho ngƣời khác biết. NVXH cần tạo không gian riêng
sẽ tuyệt đối giữ bí mật những nội dung hai bên đã trao đổi cũng nhƣ bảo vệ an toàn hồ sơ trƣờng hợp của họ. Trừ khi thơng tin họ cung cấp có liên quan đến sự an tồn của chính thân chủ và những ngƣời khác, cũng nhƣ đƣợc u cầu của cơ quan có thẩm quyền thì ngun tắc này sẽ bị phá vỡ.
NVXH tự ý thức về bản thân: NVXH cần luôn ý thức về vai trị và trách nhiệm của mình với thân chủ, với tổ chức, khơng lạm dụng chức vụ và quyền hạn vì lợi ích cá nhân. Đồng thời cũng cần ý thức về khả năng cũng nhƣ hạn chế của mình để nỗ lực hồn thiện bản thân, đảm bảo hiệu quả công việc.
Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp: NVXH ln giữ mối quan hệ của mình với thân chủ trong giới hạn của nghề nghiệp, của quan hệ trợ giúp chuyên nghiệp. Tuyệt đối khơng đƣợc có các quan hệ ngồi cơng việc với thân chủ và ngƣời thân của thân chủ. Cũng nhƣ khơng địi hỏi sự biết ơn và trả ơn của thân chủ. Ln đảm bảo tính khách quan và cơng bằng trong q trình làm việc.