.Môi trường lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh (Trang 72 - 75)

Các nhà khoa học trong lĩnh vực tâm lý học đã nghiên cứu và có kết luận về sự ảnh hưởng của môi trường vật chất đến động lực, cũng như hiệu quả làm việc của người lao động . Môi trường lao động tốt thể hiện sự quan tâm, tôn trọng đối với sức khỏe người lao động, đồng thời thể hiện văn hóa của doanh nghiệp trong việc chú ý tạo dựng tình cảm và tăng sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp.

Phân tích Anova về sự khác biệt gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh theo mức độ phù hợp của môi trường lao động

cho thấy, môi trường lao động là một yếu tố có ảnh hưởng tương đối mạnh mẽ đối với F = 4,9 và p = 0,02.

Bảng 3.4 Gắn kết với tổ chức của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp liên doanh theo tính chất mơi trƣờng lao động.

Mơi trường lao động ĐTB p F

Gắn kết cảm xúc

Môi trường không an tồn, khơng ổn định, không phù hợp

2,5 0,00 27,7

Mơi trường ít an tồn, ít ổn định, ít phù hợp 3,2 Môi trường an toàn ổn định, phù hợp 3,5 Gắn kết

lợi ích

Mơi trường khơng an tồn, không ổn định, không phù hợp 2,6 0,00 14,4 Mơi trường ít an tồn, ít ổn định, ít phù hợp 3,1 Mơi trường an tồn ổn định, phù hợp 3,3 Gắn kết trách nhiệm

Mơi trường khơng an tồn, không ổn định, không phù hợp 2,0 0,00 32,6 Mơi trường ít an tồn, ít ổn định, ít phù hợp 2,9 Mơi trường an tồn ổn định, phù hợp 3,3 Gắn kết doanh nghiệp

Môi trường không an tồn, khơng ổn định, không phù hợp

2,4 0,00 32,4

Mơi trường ít an tồn, ít ổn định, ít phù hợp 3,1 Mơi trường an tồn ổn định, phù hợp 3,4

Bảng số liệu trên cho thấy rõ rằng: môi trường lao động trong doanh nghiệp càng an toàn, ổn định và phù hợp thì gắn kết của người lao động càng cao. ĐTB gắn kết của từng thành phần và của gắn kết với tổ chức đều tăng dần lên và thậm chí cách biệt hẳn theo sự an tồn, ổn định và phù hợp của môi trường lao động.

Kiểm định mối tương quan Correlate cũng cho thấy, Tính chất cơng việc có tương quan tương đối với gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh nói chung và từng thành phần gắn kết cảm xúc, gắn kết lợi ích, gắn kết trách nhiệm nói riêng, các hệ số tương quan lần lượt là r = 0.44; r = 0.42, r = 0.3 và r = 0.45 với mức ý nghĩa p đều là 0.00.

Để thấy rõ hơn mối liên hệ giữa môi trường lao động và gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh, chúng tơi sử dụng phép tốn Crosstabs nhằm kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến mức độ gắn kết và tính chất mơi trường lao động. 53.8 16.8 12.9 46.2 72.5 54.8 0 10.7 32.3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Cơng việc khơng an tồn, khơng ổn định, khơng phù hợp Cơng việc ít an tồn, ít ổn định, ít phù hợp Cơng việc an tồn, ổn định, phù hợp Gắn kết thấp Gắn kết trung bình Gắn kết cao

Biểu đồ 3.6 Mức độ gắn kết với tổ chức của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp liên doanh theo tính chất mơi trƣờng lao động.

Trong mơi trường lao động không an tồn, khơng ổn định và khơng phù hợp, đặc biệt khơng có người lao động nào có gắn kết cao với doanh nghiệp và có đến hơn 1 nửa số lao động chỉ gắn kết thấp (53.8%). Trong khi ở mơi trường cơng việc an tồn, ổn định và phù hợp hơn, tỷ lệ người lao động gắn kết thấp với doanh nghiệp ở mức thấp hơn rất nhiều (12.9%) và số người lao động có mức gắn kết cao với doanh nghiệp cũng đạt tỷ lệ 1/3 (32.3%), cao hơn rất nhiều so với môi trường lao động khơng hoặc ít phù hợp, ít ổn định, ít an tồn.

Như vậy, mơi trường lao động là yếu tố có ảnh hưởng tương đối đến gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với những nhận định đã được đưa ra trong nghiên cứu của Abdullah và Ramay (2011) về việc mơi trường lao động tích cực có ảnh hưởng tích cực đối với gắn kết của người lao động [19].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)