Tình hình phát triển lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng (Trang 55)

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009

Số lượng (lượt khách) 227826 258000 299593 488541 350000 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%) 13.24 16.12 63.07 - 28.35 Chỉ số (2005 = 100) 100 113.24 116.12 163.07 71.64

(Nguồn:Phòng Nghiệp vụ Du Lịch. Sở VHTT-DL thành phố Đà Nẵng)

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của khách quốc tế đến Đà Nẵng tăng đều trong các năm từ 2005 đến 2009, tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ này chỉ đạt khoảng 25,63%. Trong khoảng thời gian 2008 - 2009 có sự tăng trưởng đột biến về số lượng khách du lịch quốc tế, tốc độ tăng trưởng lên đến 63.07% cho thấy được tiềm năng phát triển du lịch rất lớn ở thành phố Đà Nẵng. Có nhiều nguyên nhân, từ việc nhà nước thực hiện chính sách thả nổi tỷ giá trong thị trường mở, tạo nên sự tiêu dùng tiết kiệm và thu hút hơn cho khách du lịch khi đến Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng, tạo nên kích cầu tiêu dùng đồng đơ-la tại Việt Nam. Mặt khác trong thời gian này thành phố Đà Nẵng tổ chức nhiều sự kiện lớn mang tầm cỡ quốc tế thu

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số khách Quốc tế

dự án đầu tư lớn bắt đầu đi vào hoạt động ổn định với nhiều khu du lịch được quy hoạch bài bản và có sự đầu tư lớn như Cáp treo Bà Nà đạt hai kỷ lục thế giới… Nhưng sang đến năm 2009, số lượng khách quốc tế tuột dốc thảm hại với sự tăng tốc chậm chạm -28,35%. Không chỉ mỗi thành phố Đà Nẵng chịu áp lực đối với vấn đề khủng hoảng kinh tế mà cả tồn thế giới cũng nằm trong vịng xốy đó. Vấn đề cắt giảm đi du lịch là một giải pháp tối ưu nhất trong thời kỳ khủng hoảng. Với tốc độ tăng trưởng như vậy là tương đối cao so với mức trung bình của ngành là 16,7 % (2005 - 2009).

b. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng

Bảng 2.4 Cơ cấu lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng qua các năm

ĐVT: Lượt khách Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) Tổng số khách 659456 100 774087 100 1023966 100 1326176 100 1450000 100 Quốc tế 227826 34,5 258000 33,3 299539 29,3 488541 36,9 350000 24,1

(Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)

Theo bảng 2.4 thì tỷ trọng khách quốc tế trong những năm 2005 đến năm 2009 có xu hướng giảm dần trong tổng nguồn khách đến Đà Nẵng. Năm 2005 lượng khách quốc tế chiếm 34,5% đến năm 2006 tỷ trọng này chỉ còn 33,3%. Tuy nhiên, tỷ trọng khách du lịch nội địa lại tăng dần. Đến năm 2009 tỷ trọng khách quốc tế lại giảm còn 24,1%. Điều này cho thấy tỷ trọng khách quốc tế trong những năm qua không ổn định.

Có nhiều lý do để giải thích điều này:

- Sức hấp dẫn của du lịch Đà Nẵng trên thị trường du lịch quốc tế còn hạn chế. Du lịch biển là thế mạnh, nhưng mới hình thành và chưa đủ mạnh để cạnh tranh trong vùng và quốc tế. Việc xác định sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng của Đà Nẵng cịn chậm. Các di tích lịch sử, văn hố, bảo tàng chưa được đầu tư, tôn tạo đúng mức để tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn.

- Các dịch vụ vui chơi, giải trí cịn thiếu và kém chất lượng. Các cơ sở hiện có chỉ phục vụ được khách nội địa là chủ yếu. Điều này ảnh hưởng đến nỗ lực kéo dài thời gian lưu trú của khách.

- Hàng lưu niệm còn đơn điệu chỉ với một mặt hàng chính là đá mỹ nghệ Non Nước. Các mặt hàng khác chưa có thương hiệu trên thị trường và chưa được du khách quan tâm nhiều.

- Thành phố còn thiếu các khách sạn có quy mơ lớn, chất lượng cao, Các khách sạn từ 2 sao trở xuống chiếm 71% tổng số khách sạn trên địa bàn thành phố nên chỉ đón khách chi trả thấp và phát triển du lịch hội nghị, hội thảo cũng gặp khó khăn. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành không cao, chủ yếu là nối tour cho các Hãng lữ hành tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.

- Cơng tác xúc tiến du lịch cịn hạn chế.

- Mơi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên bị ơ nhiễm; tình hình chèo kéo khách, vệ sinh mơi trường tại các bãi biển và điểm tham quan có tiến bộ nhưng chưa được đảm bảo thường xuyên.

c. Cơ cấu nguồn khách quốc tế phân theo quốc tịch.

Theo bảng thống kê tổng lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2009 ta thấy lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng năm 2007 tăng 5% so với năm 2006 tương ứng với mức tăng 3.423 lượt khách mặc dù xét về tỷ trọng thì khơng có gì thay đổi lớn (xem bảng 2.4). Năm 2007 là 261.587 lượt khách, năm 2008 tăng

30,26 % tương ứng với mức tăng 79.148 lượt khách. Đến năm 2009 tổng lượt khách quốc tế đến thành phố lại tăng cao 147.806 lượt khách tương ứng với mức tăng 43,38%. Nguyên nhân của sự tăng lên nhanh chóng này đã được phân tích ở trên mặc dù tình hình thế giới có nhiều biến động về chính trị, kinh tế và dịch bệnh, nhưng trong giai đoạn này, Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng được du khách biết đến như là một điểm du lịch an toàn, thân thiện.

Bảng 2.5 Cơ cấu khách quốc tế phân theo quốc tịch ở thành phố Đà Nẵng.

TT Quốc tịch

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) A Châu Âu 73518 29.5 77194 29.5 44641 15.3 112308 32.32 1 Pháp 23967 9.6 25165 9.6 18535 6.4 50940 14.7 2 Anh 12218 4.9 12829 4.9 4770 1.6 23840 6.9 3 Italia 854 0.3 897 0.3 2385 0.8 3428 1.0 4 Tây Ban Nha 2325 0.9 2441 0.9 1513 0.5 10940 3.1 5 Đức 30349 12.2 31866 12.2 10222 3.5 20430 5.9 6 Thuỵ Sỹ 423 0.2 444 0.2 1703 0.6 850 0.2 7 Thụy Điển 434 0.2 456 0.2 509 0.2 710 0.2 8 Nga 958 0.4 1006 0.4 2044 0.7 1170 0.3 9 Bỉ 891 0.4 936 0.4 1077 0.4 1660 0.5 10 Áo 458 0.2 481 0.2 1362 0.5 1300 0.4 11 Phần Lan 156 0.1 164 0.1 169 0.1 50 0.0 12 Đan Mạch 485 0.2 509 0.2 352 0.1 760 0.2 B Bắc Mỹ 39174 15.7 41132 15.7 68146 23.4 29720 8.55 13 Mỹ 37929 15.2 39825 15.2 59628 20.5 26210 7.5 14 Canada 1245 0.5 1307 0.5 8518 2.9 3510 1.0 C Châu Á 61035 24.5 64086 24.5 106959 36.7 139250 40.07 15 Nhật Bản 29910 12.0 31406 12.0 35085 12.1 59560 17.1

( Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Đà Nẵng)

Nhìn vào cơ cấu nguồn khách phân theo quốc tịch cho thấy rằng lượng khách đến từ Mỹ qua các năm 2006 - 2009 đều chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn khách. Năm 2006 chiếm 15,2%, đến năm 2008 tăng lên 20,50% và năm 2009 giảm còn 7,5%. Tuy nhiên, khách Mỹ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn khách. Nguyên nhân là trong chiến tranh, công chúng Mỹ (Bắc Mỹ) biết nhiều đến Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Bên cạnh đó, lượng khách Việt kiều đang sinh sống tại Mỹ rất đông. Trong các năm gần đây quan hệ kinh tế, thương mại và hàng không giữa Việt Nam – Hoa Kỳ được cải thiện rất đáng kể.

Đứng thứ hai sau Mỹ là khách du lịch từ Nhật Bản, với số lượng khách tăng đều qua các năm. Trong những năm gần đây, lượng khách đến từ khu vực châu Á Thái Bình Dương như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia, Đài Loan, Thái Lan đang tăng rất nhanh. Bên cạnh đó các thị trường như Nga, Thụy Sỹ, Italia, Canada cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn. Nhìn chung số lượt khách quốc tế đến Đà Nẵng từ các quốc gia khác có xu hướng giảm từ 27,5 % 2006 và 2007 xuống còn 14% trong năm 2009.

Nếu phân tích cơ cấu nguồn khách phân theo châu lục ta thấy trong tổng lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng thì khách Châu Á chiếm một tỷ trọng lớn trong khi đó tỷ trọng khách châu Âu lại giảm đáng kể trong năm 2008, tiếp đến là khách 16 Nam Triều Tiên 8200 3.3 8610 3.3 11939 4.1 5660 1.6 17 Trung Quốc 7684 3.1 8068 3.1 16852 5.8 9190 2.6 18 Malaysia 405 0.2 425 0.2 4088 1.4 3010 0.9 19 Singapore 1728 0.7 1814 0.7 5451 1.9 4100 1.2 20 Đài Loan 5322 2.1 5588 2.1 3455 1.2 1970 0.6 21 Hongkong 126 0.1 132 0.1 89 0.0 0 0.0 22 Thái Lan 7660 3.1 8043 3.1 30000 10.3 55760 16.0 D C. Đại Dƣơng 6949 2.8 7296 2.8 22488 7.7 17450 5.02 23 Úc 6949 2.8 7296 2.8 22488 7.7 17450 5.0 E Khác 68456 27.5 71879 27.5 48850 16.8 48790 14.0 Tổng cộng 249132 100.0 261587 100.0 291084 100.0 347518 100

Bắc Mỹ và cuối cùng là Úc đại diện của châu Đại Dương. Năm 2006 tổng lượt khách đến từ châu Âu là 73.518 lượt, chiếm 29,5%, châu Á là 61.035 lượt, chiếm 24,5% trong đó chủ yếu là khách Nhật 29.910 lượt khách, và Bắc Mỹ là 39.174 lượt, chiếm 15,7%, còn lại là Châu Đại Dương và các Châu khác.

Năm 2008 tổng lượng khách quốc tế đến từ châu Âu giảm mạnh, chiếm tỷ trọng 13,1% trong khi đó khách châu Á vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn là 31,4%, khách đến từ Bắc Mỹ chiếm 20% và Châu Đại Dương chiếm 6,6%. Điều này có thể cho thấy trong tương lai Châu Á, Bắc Mỹ và Châu Âu sẽ là thị trường cần được quan tâm quảng bá đến và đồng thời Đà Nẵng cũng phải bắt tay đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông cổ động đến thị trường tiềm năng khác như: châu Đại Dương (cụ thể là Úc).

2.1.3.2. Thị trường khách nội địa a. Lượng khách

Khi xem xét về tình hình phát triển quy mơ nguồn khách đến Đà Nẵng thì khơng thể bỏ qua việc phân tích tình hình phát triển nguồn khách trong nước vì đây là nguồn khách chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn khách đến thành phố Đà Nẵng. Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người tăng, người dân có nhu cầu đi du lịch nhiều hơn và đây cũng là một tiềm năng cho du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Đà Nẵng nói riêng.

Năm 2009, tồn ngành đã nỗ lực vượt qua khó khăn, từng bước khắc phục tình trạng sụt giảm khách trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh lan rộng. Nhưng đây là năm thành công của du lịch Đà Nẵng trong việc khai thác thị trường khách nội địa.

Bảng 2.6 Tình hình phát triển nguồn khách trong nước của Đà Nẵng.

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009

Số lượng (lượt khách) 431630 516087 724427 837635 1100000 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%) 19.56 40.37 15.62 31.32

Chỉ số (2005 = 100) 100 119.56 140.37 115.62 131.32

Qua bảng số liệu 2.6 tốc độ tăng của lượng khách nội địa qua các năm đều tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2005 đến năm 2009 là 35,11%. Nguyên nhân là do Đà Nẵng đã chú tâm đến vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng và tổ chức các sự kiện lớn để thu hút lượng khách từ hai đầu đất nước.

Tuy nhiên, năm 2007 đến 2009 với tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm sút từ 40,37% năm 2008 xuống còn 15.62% trong năm 2008, năm 2009 lại vực dậy với con số gấp đôi 31.32%. Nguyên nhân là do trong năm 2008 tốc độ tăng trưởng của khách quốc tế tăng đột biến (từ 16,12% lên 63,07%).

b. Cơ cấu lượng khách nội địa

Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn khách phân theo khách quốc tế và trong nước.

ĐVT: Lượt khách Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) Tổng số khách 659456 100 774087 100 1023966 100 1326176 100 1450000 100 Nội địa 431630 65,5 516087 66,7 724427 70,7 837635 63,1 1100000 75,9

(Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lượng khách du lịch quốc tế & nội địa

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số khách Nội địa

Trong những năm vừa qua, tuy tỷ trọng khách quốc tế có xu hướng giảm dần trong tổng nguồn khách đến Đà Nẵng, nhưng trong đó tỷ trọng khách du lịch nội địa lại tăng lên đến 75,9% cao hơn so với năm 2008 là 12,8%.

Như vậy, thành phố Đà Nẵng đang đầu tư đúng hướng và có chiều sâu vào ngành Du lịch, Năm 2010 báo hiệu một sự tăng trưởng ổn định và bền vững trong tương lai của du lịch Đằ Nẵng, vượt qua khó khăn chung của thời kỳ khủng hoảng, xây dựng bước đi riêng và đúng đắn để quảng bá thương hiệu Đà Nẵng được nhiều người biết đến trong và ngồi nước.

Nhìn chung, Đà Nẵng đã và đang là điểm đến du lịch nổi tiếng trong nước, nhưng chưa tạo dựng được hình ảnh ra bên ngoài. Thực tế này đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp tiếp tục khai thác tốt nguồn khách nội địa và tăng cường mở rộng hội nhập quốc tế. Cần xác định thị trường tiềm năng để có chính sách xúc tiến, cổ động, quảng bá hình ảnh của Đà Nẵng, thu hút được sự quan tâm, sự đồng thuận của người dân địa phương.

2.1.3.3. Tình hình doanh thu

Bảng 2.8 Tình hình phát triển doanh thu của du lịch Đà Nẵng.

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu du lịch (Tỉ đồng) 406500 435710 625789 880595 1015000 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%) 7.18 43.63 40.71 15.26

Chỉ số (2005 = 100) 100 107.18 143.63 140.71 115.26

(Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)

Qua bảng số liệu ta thấy, doanh thu lĩnh vực du lịch tăng nhanh, năm 2009 doanh thu đạt 1.015.000 tỷ đồng, tăng 15,26% so với năm 2008 tương ứng với mức tăng 134.405 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 31,61%. Năm 2005 doanh thu đạt 406.500 tỷ đồng, năm 2006 là 435.710 tỷ đồng và đến năm 2009 con số này là 1.015.000 tỷ đồng, xét về mặt chỉ số so với năm 2006 doanh thu du lịch Đà Nẵng đã có sự tăng trưởng đáng kể từ 107,18%, năm 2007 lên đến 143,63% năm 2007. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn năm 2006 so với năm 2005 là 7,18%, năm 2007 so với 2006 là 43.63%, nhưng đến năm 2008, 2009 doanh thu du lịch Đà Nẵng đã có

sự chùng xuống 40,72% (năm 2008) và 15,26% (năm 2009), cũng vì lý do ảnh hưởng một phần không nhỏ của nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, nhưng chỉ số thu nhập cũng đã vượt bậc so với các năm. Đó là do đầu tư lớn mà TP dành cho ngành du lịch trong thời gian qua, với sự kiện nổi bật là cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế tổ chức lần đầu tiên được đánh giá rất thành cơng trong năm 2008. Đây cũng chính là một cơ hội lớn cho sự tăng trưởng về cơ cấu nguồn khách cho những năm tiếp theo.

2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thƣơng hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.

2.2.1. Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.

2.2.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch của thành phố Đà Nẵng hiệu điểm đến du lịch của thành phố Đà Nẵng

a. Bộ máy lãnh đạo và cơ chế quản lý

Là một trong 5 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung, Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và cơng nghệ của miền Trung và của cả nước, và là thành phố đóng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Sau khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, UBND thành phố Đà Nẵng và các sở ban ngành khác (đặc biệt là Sở VHTTDL) đã tập trung đầu tư phát triển cho du lịch, và xác định du lịch là một ngành kinh tế trọng điểm với lợi thế của Đà Nẵng ln sẵn có các điều kiện để phát triển du lịch, thành phố đã tập trung đầu tư phát triển, đồng bộ hóa hệ thống cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự đi lên của du lịch thành phố. Chính quyền thành phố và các cấp đã tạo điều kiện phát triển và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các cơ chế, chính sách của thành phố. Trong những năm qua, nhiều dự án du lịch lớn đã và đang được thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)