7. Bố cục luận văn
3.1. Những vấn đề đặt ra
Qua kết quả khảo sát, tác giả luận văn đã rút ra một số vấn đề cần giải quyết như sau:
Thứ nhất là số lượng các tác phẩm thông tin truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 trên báo điện tử còn hạn chế. Kết quả khảo sát định lượng ở cả ba báo cho thấy, nhìn chung các báo đã đề cập đến những nội dung cần tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, ngồi báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh tuyên truyền khá tốt mảng nội dung truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 còn lại hai tờ báo kia còn tuyên truyền về Luật doanh nghiệp 2014 khá ít cũng như ít thường xuyên cập nhật những thông tin văn bản mới.
Việc truyền thông Luật doanh nghiệp 2014 có thể khơng phải thường xuyên thực hiện hàng tháng, song vẫn phải thường xuyên đăng tải và có nhiệm vụ phổ biến tới độc giả. Thế nhưng thực tế cho thấy ngay cả khi những thông tin tuyên truyền thông Luật doanh nghiệp 2014 được đăng tải và ban hành trên các báo khảo sát đều ít tổ chức tun truyền với vai trị là cơ quan ngơn luận của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân. Việc truyền thông không thường xuyên về Luật doanh nghiệp 2014 không chỉ khiến người dân thiếu thông tin về các văn bản Luật doanh nghiệp 2014.
Liên quan đến vấn đề này, Ông Phan Đức Hiếu – Phó Viện trưởng, Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương cho biết: “Báo điện tử trong nước ta thời
2014. Tuy nhiên, thực tế thì nhiều các văn bản chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vẫn chưa được chuyển tải đầy đủ và nhanh chóng nhất đến người dân. Ngồi ra, cơng tác nghiên cứu và tìm hiểu về Luật doanh nghiệp 2014 trong nhân dân vẫn chưa được mọi người chú ý, tiếp thu, chính điều đó gây nên những khó khăn trong việc truyền thơng Luật doanh nghiệp 2014 được Quốc hội nước Việt Nam thông qua” (PVS, PL
3).
Hiện nay, trên các báo điện tử được khảo sát (Pháp luật Việt Nam (baophapluat.vn); Pháp luật thành phố HCM (plo.vn); Vnexpreess (Vnexpreess.net)) đều thực hiện việc truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 theo thời vụ, khi xảy ra vụ án về kinh tế, tranh chấp trong doanh nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng về con người và tài sản. Đó là lí do mà việc truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 cịn được ít các báo quan tâm.
Cả ba báo điện tử được chọn khảo sát đều chưa xây dựng kế hoạch định kỳ truyền thơng về Luật doanh nghiệp bởi lí do chủ quan và khách quan, bên cạnh đó loại bài viết truyền thông về đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước thường khô khan, khó hấp dẫn và mức độ quan tâm của độc giả cũng không giống nhau.
Thứ hai là nội dung các tác phẩm báo chí truyền thơng về Luật doanh nghiệp 2014 còn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của cơng chúng. Rất ít các bài viết phân tích chuyên sâu hay các bài viết có ý kiến của chuyên gia kinh tế, pháp luật. Nội dung còn chung chung chứ chưa thực sự nhấn mạnh vào những kiến thức cần thiết để cơng chúng có thể dễ dàng thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi có lợi cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Thứ ba là hình thức các tác phẩm thông tin truyền thông Luật doanh nghiệp 2014 trên báo sử dụng chủ yếu là tin. Chính vì vậy cịn chưa thực sự phong phú và đa dạng để thu hút hay hấp dẫn công chúng. Cách đưa tin một
cách tràn lan khơng có chun mục rõ ràng hay riêng biệt, khiến cơng chúng rất khó khăn khi tìm kiếm thơng tin họ cần.
Thứ tư là sự phối hợp giữa cơ quan báo chí và lĩnh vực kinh tế, pháp luật chưa thực sự chặt chẽ.
Thứ năm là đội ngũ biên tập viên, phóng viên viết và đưa tin về thông tin truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 còn chưa được đào tạo chuyên môn về kinh tế, luật pháp.
Như vậy, làm thế nào để giải quyết các vấn đề đặt ra, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 trên báo điện tử là một vấn đề cần được tác giả luận văn đi sâu làm rõ. Dựa trên những kết quả phân tích và đánh giá, tác giả luận văn đưa ra một số giải pháp khuyến nghị cho từng báo nói riêng và báo điện tử nói chung như sau: