Phân loại lễ hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử việt nam (khảo sát vnexpress, vietnamnet và tuổi trẻ online từ tháng 1 2016 – 12 2017) (Trang 28)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Phân loại lễ hội

Lễ hội ở nƣớc ta đã đƣợc đề cập tới từ nhiều thế kỷ trƣớc, đặc biệt vào những năm 80 của thế kỷ XX, lễ hội dân gian truyền thống đƣợc tập trung nghiên cứu và có nhiều cơng trình.

Tác giả Đinh Gia Khánh đã đƣa ra quan điểm phân loại lễ hội dân gian nhƣ sau: “Có nhiều cách phân loại hội lễ. Cách phân loại đơn giản nhất là chia hội lễ thành hội lễ vốn khơng có nguồn gốc tơn giáo và hội lễ có nguồn gốc tơn giáo. Hội lễ mà nguồn gốc vốn khơng phải là tơn giáo vốn có từ rất lâu. Thí dụ nhƣ: Hội lễ nguyên thủy gắn với nghi thức phồn thực, với sản xuất nông nghiệp. Hội lễ tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành giai cấp và tôn giáo đã ra đời (Balamôn giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo...)” [19; tr.174].

Tác giả Vĩnh Quang Lê dựa vào đặc điểm không gian tổ chức lễ hội để phân loại lễ hội dân gian cổ truyền ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ thành 3 loại: Hội đền, hội đình, hội chùa [21; tr.123].

Tác giả Tơn Thất Bình nghiên cứu về lễ hội ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã chia lễ hội ra 4 loại: Lễ hội tƣởng nhớ vị khai canh, thành hoàng làng; lễ hội tƣởng niệm vị tổ sƣ ngành nghề; lễ hội tín ngƣỡng, tơn giáo; lễ hội theo mùa vụ [3; tr.112].

Tác giả Ngô Đức Thịnh đƣa ra nhận định chung: “Từ nhiều năm nay, giới nghiên cứu về lễ hội nƣớc ta, từ nhiều góc độ khác nhau, cố gắng đƣa ra một cách phân loại lễ hội sao cho thỏa đáng nhất. Trƣớc hết ngƣời ta căn cứ vào nội dung phản ánh của lễ hội để chia đây là lễ hội nông nghiệp, kia là lễ hội anh hùng lịch sử, cịn kia nữa là lễ hội tơn giáo, tín ngƣỡng... Căn cứ vào phạm vi to nhỏ để phân đâu là hội làng, hội vùng và hội của cả nƣớc...; rồi lại căn cứ vào thời gian mở hội để chia ra lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu, hay nơi tổ chức ở chùa, đền hay đình... Cách phân chia nào cũng có mặt hợp lý, nhƣng cũng đều khơng tránh đƣợc những chồng chéo, bất hợp lý của nó” [41; tr.325].

Nhƣ vậy, việc phân loại lễ hội tùy thuộc vào cách tiếp cận và tiêu chí đƣa ra của mỗi nhà nghiên cứu.

Ngày 18/1/2006, Chính phủ ra Nghị định số 11/2006/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, chƣơng VI: Tổ chức lễ hội, viết: “Điều 23. Lễ hội quy định tại Quy chế này bao gồm: lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội văn hóa du lịch và lễ hội có nguồn gốc từ nƣớc ngồi tổ chức tại Việt Nam”.

1.3. óc độ tiếp cận vấn đề văn hóa lễ hội

1.3.1. Tổ chức và quản lý lễ hội

Điều 5, Chính phủ (2018), Nghị định quy định về quản lý và tổ chức lễ hội, số 110/2018/NĐ-CP nêu rõ về mục đích, nhiệm vụ tổ chức và quản lý lễ hội nhƣ sau:

1. Việc tổ chức lễ hội nhằm giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, những ngƣời có nhiều đóng góp trong quá trình hình thành, phát triển đất nƣớc; tuyên truyền giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích, truyền thống tốt đẹp của lễ hội.

2. Lễ hội phải đƣợc tổ chức trang trọng, thiết thực, hiệu quả; phù hợp với quy mô, nội dung của lễ hội; tổ chức lễ hội truyền thống theo đúng bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa; giảm tần suất, thời gian tổ chức lễ hội văn hóa.

3. Nghi lễ của lễ hội phải trang nghiêm, bảo đảm truyền thống; khơng thực hiện nghi lễ có tính bạo lực, phản cảm, trái với truyền thống yêu hịa bình, nhân đạo của dân tộc Việt Nam.

4. Giáo dục, định hƣớng con ngƣời hình thành các hành vi, thái độ, nhận thức cao đẹp; loại bỏ xu hƣớng chạy theo lợi ích vật chất, lịng tham và các lợi ích cá nhân. 5. Phải thực hiện các biện pháp bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng và vệ sinh mơi trƣờng.

6. Không lợi dụng việc tổ chức lễ hội nhằm mục đích trục lợi cá nhân, phục vụ lợi ích nhóm; khơng ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.

7. Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nƣớc, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Nhƣ vậy, Nghị định của Chính phủ về việc quản lý và tổ chức lễ hội đã chỉ rõ các quy định, các tiêu chí khi tổ chức một lễ hội đảm bảo an toàn, và ý nghĩa lịch sử văn hóa thuần túy của nó nhƣ: Giáo dục truyền thống yêu nƣớc; Tổ chức lễ hội truyền thống theo đúng bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa; khơng thực hiện nghi lễ có tính bạo lực; Giáo dục, định hƣớng con ngƣời hình thành các hành vi, thái độ, nhận thức cao đẹp; bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; Không lợi dụng việc tổ chức lễ hội nhằm mục đích trục lợi cá nhân, phục vụ lợi ích nhóm; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

1.3.2. Tham gia lễ hội

Điều 6, Chính phủ (2018), Nghị định quy định về quản lý và tổ chức lễ hội, số 110/2018/NĐ-CP nêu rõ quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời tham gia lễ hội nhƣ sau:

1. Ngƣời tham gia lễ hội có các quyền sau:

a) Thể hiện lịng thành kính, biết ơn đối với bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngƣỡng;

b) Thể hiện mong muốn Điều tốt đẹp, may mắn đến với cá nhân, gia đình, quê hƣơng và đất nƣớc;

c) Đƣợc giao lƣu, sinh hoạt văn hóa và hƣởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần.

2. Ngƣời tham gia lễ hội có các trách nhiệm sau:

a) Chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật; nội quy thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội;

b) Ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; khơng nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh, gây ảnh hƣởng xấu tới khơng khí trang nghiêm của lễ hội;

c) Thắp hƣơng, đốt vàng mã đúng nơi quy định; không chen lấn, xơ đẩy gây mất trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh môi trƣờng;

d) Không tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

đ) Khơng thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực di tích, lễ hội; e) Cán bộ, cơng chức, viên chức, ngƣời lao động ngồi việc chấp hành nghiêm quy định tại các điểm a, b, c, d và đ Khoản 2 Điều này còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; khơng dùng xe cơng và các phƣơng tiện cơng (hoặc th khốn phƣơng tiện) tham gia lễ hội (trừ trƣờng hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc đƣợc giao thực thi nhiệm vụ).

Nhƣ vậy, Nghị định quy định về quản lý và tổ chức lễ hội đã nêu rõ quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời tham gia lễ hội. Trong đó, phần lớn tập trung nhấn mạnh trách nhiệm của ngƣời tham gia lễ hội trong việc ứng xử văn hóa đối với cộng đồng, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; Nghiêm cấm các hành động hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật, thƣơng mại hóa lễ hội; Nghiêm cấm các hoạt động lễ hội trong giờ hành chính, dùng xe cơng và các phƣơng tiện cơng,…

1.3.3. Biểu hiện tích cực

Trong những năm gần đây, công tác quản lý và tổ chức lễ hội cơ bản đã thực hiện nghiêm các quy định về quản lý và tổ chức lễ hội của của Đảng và Nhà nƣớc. Nhiều lễ hội có chuyển biến tích cực, khắc phục đƣợc nhiều hạn chế, tồn tại nhƣ mê tín dị đoan, cờ bạc, lƣu hành ấn phẩm trái quy định,... Do phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân hoạt động lễ hội, cơng tác xã hội hố đƣợc phát huy rộng rãi, sử dụng vào tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn các phong tục, tập quán truyền thống và hoạt động phúc lợi công cộng.

Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng và thành kính, chƣơng trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc theo xu hƣớng lành mạnh; tổ chức các hoạt động văn hóa dân gian, diễn xƣớng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc để quảng bá, giới thiệu những giá trị văn hóa của các dân tộc Việt Nam; gắn kết các hoạt động văn hóa truyền thống với quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam và mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo của dân tộc ta. Từ đó khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, tâm thức hƣớng về nguồn cội của cộng đồng. Đồng thời các sinh hoạt lễ hội truyền thống đã góp phần giáo dục đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng, làm nên vẻ đẹp của các cơng trình tín ngƣỡng, tôn giáo.

Một số lễ hội tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt động, các địa phƣơng đã dựa vào nội lực là chính, nhiều lễ hội đã chinh phục đƣợc du khách, tôn vinh di sản, nâng cao uy tín của thƣơng hiệu du lịch hấp dẫn của địa phƣơng.

1.3.4. Biểu hiện tiêu cực

Công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cơng tác tổ chức lễ hội còn hạn chế; khơng ít lễ hội do nặng về hình thức quy mơ phải hồnh tráng nhƣng nội dung chƣa đảm bảo, cịn đơn điệu, chung chung, ít đƣợc đầu tƣ từ đó giảm tính tích cực, hấp dẫn của lễ hội.

Một số lễ hội cịn có biểu hiện lãng phí, cịn xuất hiện hiện tƣợng mê tín dị đoan, cờ bạc, thƣơng mại hóa trong hoạt động dịch vụ lễ hội, tệ nạn bán hàng rong, bán sách ngoài luồng, xem tƣớng số, tử vi, lôi kéo khách hành hƣơng, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức tùy tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày... làm giảm đi tính tơn nghiêm và những nét đẹp văn hóa trong hoạt động lễ hội.

Lễ hội dân gian lớn đƣợc tổ chức quy mô và cầu kỳ hơn trƣớc nhƣng cơ sở vật chất, hệ thống hạ tầng, đặc biệt là hình thức dịch vụ chƣa đáp ứng nhu cầu mật độ đơng của du khách, văn hóa tâm linh có xu hƣớng thiếu lành mạnh.

Do tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng đã dẫn đến nhận thức sai lệch về mục đích tổ chức lễ hội, coi di tích và lễ hội là nguồn lợi riêng của địa phƣơng nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, thƣơng mại hóa các loại hình hoạt động dịch vụ, làm giảm giá trị truyền thống của lễ hội.

Nếp sống văn hóa, văn minh của ngƣời phục vụ và ngƣời tham gia lễ hội còn yếu. Sự bùng nổ nhu cầu tham gia lễ hội của đơng đảo nhân dân ngồi dự kiến đã dẫn đến tình trạng lộn xộn khơng kiểm sốt đƣợc tại một số lễ hội lớn.

Trình độ quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ chức hoạt động lễ hội của cán bộ văn hóa cơ cở và những ngƣời trực tiếp quản lý di tích và điều hành lễ hội cịn hạn chế.

Việc phân cấp quản lý lễ hội và di tích chƣa thống nhất: Có nhiều chủ thể cùng tham gia quản lý (Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, Ban quản lý di tích, nhà chùa, nhà đền, cơng ty khai thác dịch vụ), việc phân cấp quản lý lễ hội, di tích của từng địa phƣơng cũng khách nhau, có nơi do Ủy ban nhân dân huyện, thị xã tổ chức và quản lý lễ hội; có nơi giao cho Ủy ban nhân dân xã, phƣờng tổ chức và quản lý; có nơi do Ban quản lý chuyên môn, công ty kinh doanh khai thác các hoạt động vận chuyển và dịch vụ.

1.4. ai trò của báo điện tử trong việc thơng tin về vấn đề văn hóa lễ hội

Theo thống kê của WeAreSocial, Việt Nam hiện có khoảng 52 triệu ngƣời sử dụng Internet, chiếm 54% dân số, đứng thứ 5 ở Châu Á – Thái Bình Dƣơng về tỷ lệ dân số có kết nối Internet. Mỗi ngƣời dùng Internet ở Việt Nam trung bình mỗi ngày dành ra 5 giờ 10 phút truy cập Internet thông qua các thiết bị nhƣ máy tính cá nhân hoặc máy tính bảng. Nếu xét riêng Internet thơng qua điện thoại di động, con số này là 2 giờ 41 phút. Còn riêng về thời gian dùng mạng xã hội, trung bình mỗi ngƣời Việt Nam bỏ ra 3 giờ 4 phút để truy cập.

Nhƣ vậy, có thể thấy số lƣợng ngƣời truy cập vào Internet hơn hẳn số lƣợng ngƣời xem các chƣơng trình truyền hình, phát thanh, báo in để theo dõi tin tức. Đây là một lợi thế mà báo điện tử hơn hẳn các phƣơng tiện truyền thông khác, để chứng minh tiềm năng phát triển hơn nữa của mình trong tƣơng lai.

Thông qua chức năng cung cấp thông tin, định hƣớng dƣ luận xã hội, báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đang tiếp tục khẳng định vị thế trong đời sống xã hội hiện đại. Đặc biệt đối với hoạt động thông tin về vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử Việt Nam, qua đó giúp nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc về tổ chức lễ hội, nâng cao ý thức của ngƣời dân đối với việc tham gia lễ hội, góp phần vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Ngồi ra báo chí cịn là cơng cụ quản lý giám sát, răn đe của Nhà nƣớc trong việc phát hiện các hành vi vi phạm trong lễ hội gây hậu quả nghiêm trọng, gây nên hoang mang dƣ luận, bức xúc trong xã hội.

- Báo điện tử cung cấp thơng tin nhanh về những sự kiện có tính thời sự

Báo điện tử ln đƣợc biết đến với tính tiện lợi, đơn giản và kịp thời. Phản ánh thông tin tức thời và mau lẹ nhờ sự trợ giúp của công nghệ thông tin, báo điện tử đã cho phép chuyển tải thông tin tới ngƣời đọc nhanh chóng. Việc thơng tin cũng hết sức đơn giản, tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian. Trong khi đó, báo in cần có thời gian biên tập, in ấn và phát hành định kỳ. Nhƣng với báo mạng điện tử thì chỉ cần “nhấp con trỏ” đã có thể cập nhập đƣợc thơng tin muốn tìm, thậm chí, có đƣợc những thơng tin hoặc đƣờng dẫn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.

Với số lƣợng lễ hội thƣờng tập trung dày đặc trong dịp đầu năm, nhiều lễ hội đƣợc tổ chức cùng thời điểm nên với lợi thế về mạng Internet, báo điện tử có thể cung cấp thơng tin và hình ảnh nóng hổi đến bạn đọc ngay khi lễ hội kết thúc hoặc ngay thời điểm đang diễn ra (bằng việc chia các hoạt động thành nhiều tin ngắn).

- Giữ gìn, tơn vinh nét đẹp và giá trị của văn hóa Việt Nam thơng qua hình ảnh lễ hội

Nhƣ đã đề cập trong phần đầu của luận văn, lễ hội có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, là một nhân tố cốt lõi góp phần hình thành bản sắc văn hóa dân tộc. Từ xƣa đến nay, bản sắc văn hóa dân tộc ln làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng ngƣời Việt Nam vƣợt qua biết bao sóng gió, thác ghềnh tƣởng chừng không thể vƣợt qua để không ngừng phát triển và lớn mạnh. Trong thời kỳ hội nhập, giao lƣu quốc tế, cơng việc này càng địi hỏi sự đóng góp của các cơ quan, ban ngành, trong đó có báo chí và đặc biệt là báo điện tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử việt nam (khảo sát vnexpress, vietnamnet và tuổi trẻ online từ tháng 1 2016 – 12 2017) (Trang 28)