7. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp cụ thể
3.2.3. Nâng cao kỹ năng viết tin, bài cho báo điện tử
Kỹ năng là khả năng ứng biến, lựa chọn những kinh nghiệm, kiến thức,… nhằm thể hiện tối ƣu, hiệu quả nhất cho mỗi tình huống khác nhau trong thực tế đối với một lĩnh vực nào đó.
Mỗi ngành nghề đều yêu cầu phải có kĩ năng đặc thù riêng của ngành đó. Đặc biệt đối với báo chí là nghề ln có sự vận động khơng ngừng bởi những tình huống có thể xảy ra theo bất kể chiều hƣớng nào. Do đó, một trong những yêu cầu quan trọng đối với ngƣời phóng viên phải có kỹ năng thành thạo mới có thể ứng biến linh hoạt trong mọi trƣờng hợp.
Với phóng viên báo điện tử cũng khơng ngoại lệ, họ cũng cần có những kỹ năng cần thiết để thực hiện bất cứ yêu cầu nào trong thao tác hoàn thành tác phẩm báo chí mà tịa soạn phân cơng.
- Đầu tiên, đó là kỹ năng tư duy báo chí
Nghề báo là nghề phải liên tục phấn đấu, trau dồi các kỹ năng nghiệp vụ và tƣ duy báo chí cũng từ đó mà phát triển. Thực tế cho thấy có nhiều nhà báo đang tham gia hoạt động báo chí chuyên nghiệp tốt nghiệp từ các lĩnh vực khác nhƣ kinh tế, luật, văn hóa, lịch sử,… Tuy nhiên họ vẫn đảm nhận tốt vai trị của mình bởi họ có khả năng vận dụng tốt tƣ duy và cảm quan báo chí vào việc sàng lọc thơng tin. Họ có khả năng lập luận, lý luận và dự báo trƣớc kết quả sẽ xảy ra. Nhờ có tƣ duy sắc bén mà họ ln đi trƣớc đƣợc thời cuộc, có cái nhìn khách quan, đa chiều, ngơn ngữ báo chí và các lập luận cũng linh hoạt và thuyết phục hơn.
Chính vì thế, việc trau dồi, nâng cao vốn tri thức và tƣ duy báo chí trong hoạt động báo chí chuyên nghiệp là một yêu cầu cấp thiết đối với các phóng viên, nhà báo hiện nay, đặc biệt là phóng viên phụ trách mảng văn hóa của báo điện tử.
Ngày nay, nhu cầu “đƣợc biết” thông tin của khán giả ngày một cao và yêu cầu đó có phần khắt khe hơn. Thơng tin khơng những nóng hổi, thời sự, chính xác, trúng điều công chúng quan tâm mà điều đó phải đƣợc viết, đƣợc trình bày đúng cách. Các “thực khách thơng tin” khó tính sẽ chỉ chọn những tờ báo hay chƣơng trình uy tín để “thoả mãn” nhu cầu thơng tin của mình mà thơi.
Ngay từ nội dung tít và phần mở đầu của bài báo đó phải là sự giới thiệu, gợi mở đƣợc nội dung quan trọng nhất về sự kiện. Đó sẽ là tiêu điểm, là sự chỉ dẫn định hƣớng sự theo dõi của công chúng đến với nội dung tiếp theo và cụ thể của sự kiện đƣợc trình bày ở phần thân bài phía sau.
Mặt khác, tít và phần mở ở chỉ đƣợc cho là đúng và tạo đƣợc sự tin tƣởng với độc giả khi có mối liên quan chặt chẽ, ăn khớp và thống nhất theo một mạch với phần nội dung trình bày trong phần thân bài ở phía sau. Việc “làm quá” vấn đề trong phần viết đầu nhằm để “lôi kéo” sự chú ý của ngƣời xem vào phần tiếp sau nhƣng thực tế phần nội dung chính ở phần tiếp theo đó (phần thân bài) lại khơng bao quát hết những phần nêu ở phần đầu bài báo sẽ khiến cho ngƣời xem thiếu tin tƣởng vào kỹ năng viết tin, bài của phóng viên và uy tín của tịa soạn.
- Tiếp đó, cần có kỹ năng viết hay
Viết hay – kỹ năng ở mức này cao hơn mức viết đúng ở trên. Viết hay chỉ có giá trị trên cơ sở có nội dung đƣợc viết đúng. Giờ đây ngƣời đọc không chỉ cần “ăn no” mà ăn giờ đây cần phải cần “ăn ngon” nữa. Nắm đƣợc thực tế đó, ngƣời viết phải điều chỉnh chiếc bút sao cho phần viết của mình viết ra ngƣời đọc, ngƣời xem chú ý, khơng thể rời xa để xem hết thơng tin đó.
Đối với bất kì một bài báo nào, thơng tin là sự sống cịn đối với bài báo đó. Bởi chỉ cần những chi tiết đắt giá, làm sống động chi tiết đó trong bài báo, ngƣời ta sẽ chú ý. Bài báo đƣợc đánh giá là hay khi nó đƣợc viết dễ hiểu, có những điểm nhấn, nêu đƣợc trọng tâm của sự kiện.
Để viết đƣợc hay, chọn đƣợc chi tiết, góc độ quan trọng về nội dung của sự kiện, địi hỏi phóng viên kĩ năng chọn lọc khía cạnh, xử lý đƣợc thơng tin. Cùng với đó, phần thân bài khơng chồng chất những con số, số liệu làm cồng kềnh thông tin. Viết ngắn gọn còn thể hiện ở việc câu từ ngắn gọn, đúng trọng tâm không đồng nghĩa với việc viết câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, “câu cụt”, “câu què” để rồi khiến khán giả khơng hiểu ngƣời viết đang thơng báo, trình bày điều gì. Nghiêm trọng hơn là có thể hiểu sai, hiểu nhầm, dẫn đến những hệ quả khơng đáng có. Bên cạnh đó, cần sử dụng ngôn ngữ dễ nhớ, dễ hiểu – ngơn ngữ gần gũi mang tính quần chúng.
Về hình thức, ngoài cách đƣa tin thơng thƣờng, phóng viên cần tìm tịi để có cách viết hay, lạ. Chẳng hạn nhƣ bài viết dƣới dạng cuộc đối thoại hoặc bức thƣ,… do tác giả hình tƣợng hóa trên cơ sở thơng tin chân thực, chính xác, để thể hiện tƣ tƣởng hoặc thông điệp mà tác giả muốn truyền đạt đến độc giả.
Tuy nhiên, việc chọn thể loại viết cần sự sáng suốt, linh hoạt của phóng viên. Muốn vậy, phóng viên cần phải hiểu bản chất, thế mạnh của từng thể loại, đặc biệt là sự phù hợp với nội dung của sự kiện có nhƣ bài viết đó mới có ý nghĩa.
Thể loại tin có thể dễ viết, viết nhanh tuy nhiên đó là cách viết khn mẫu, khơng có nhiều ấn tƣợng, các dạng bài có sự mới mẻ, khác lạ, tuy nhiên nếu khơng có kỹ năng và khơng hiểu bản chất của từng dạng, sẽ dễ khiến cho bài viết dễ lan man, thiếu trọng tâm.
Mỗi thể loại có một thế mạnh và chỉ có giá trị nếu sử dụng hợp lý. Chẳng hạn, khi cần thông báo tin tức nhanh chóng về sự kiện đang diễn ra thì phóng viên có thể sử dụng thể loại tin ngắn hoặc sử dụng bất kỳ yếu tố đa phƣơng tiện nào có thể giúp độc giả cập nhật thơng tin một cách nhanh nhất; khi muốn đề cập đến vấn đề nóng, đang gây dƣ luận xã hội, phóng viên có thể chọn các thể loại bài phản ánh, bài phỏng vấn,… để tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý và ngƣời trong cuộc, ngƣời dân,… về vấn đề đang diễn ra nhằm mang đến cho độc giả những thông tin khách quan, đa chiều,…
Việc ln tìm tịi, thay đổi cách viết, luôn ý thức sáng tạo ra những cách làm mới trong cách thể hiện một tác phẩm báo điện tử ln giúp cho vấn đề đó trở nên hấp dẫn, có giá trị hơn.
- Tiếp đó, đó là kỹ năng viết nhanh
Viết nhanh là trong một khoảng thời gian ngắn nhất, ngƣời phóng viên phải hồn thành đƣợc bài báo. Yêu cầu này đặc biệt quan trọng bởi nếu bài viết khơng đƣợc hồn thành một cách nhanh chóng sẽ giảm tính thời sự, thậm chí mất tính thời sự. Đặc biệt với số lƣợng cơ quan báo chí phát triển nhƣ hiện nay, khả năng cạnh tranh là rất cao. Thực tế hiện nay, đối với báo điện tử, bài đăng cập nhật liên tục và sự cạnh tranh đƣợc tính bằng “giây” trong khi quy trình sản xuất vẫn phải qua biên tập viên, thƣ ký tịa soạn và tổng biên tập. Chính bởi nhiều “rào cản” về quy trình nhƣ vậy của báo điện tử khiến địi hỏi phóng viên báo điện tử càng phải trau dồi kỹ năng viết nhanh nói riêng hồn thiện tin, bài nói chung nhiều hơn so với phóng viên viết của các loại hình báo chí khác.
Để có thể viết đƣợc nhanh tin, bài nói chung, địi hỏi phóng viên phải trau dồi kiến thức. Chỉ khi có kiến thức rộng, hiểu biết sâu vấn đề phóng viên mới dễ dàng nắm bắt, dễ dàng tìm đƣợc nội dung chính, cốt lõi của sự kiện sắp đƣa tin.
Cùng với đó, muốn viết đƣợc nhanh, phóng viên phải hiểu đƣợc vai trị, bản chất của vấn đề, có nhƣ vậy viết nhanh nhƣng mới đúng. Và đặc biệt, phóng viên phải có vốn từ ngữ phong phú thì mới có thể diễn giải, truyền tải nội dung thông tin một cách dễ dàng, chủ động.
- Tiếp sau, là kỹ năng sử dụng thành thạo các ứng dụng báo chí trên máy tính và điện thoại thơng minh
Phóng viên “3 trong 1” biết sử dụng thành thạo và biết ứng dụng thực tế các ứng dụng báo chí trên máy tính và điện thoại thơng minh vào sản xuất tác phẩm báo chí là xu hƣớng tất yếu trong thời đại tồn cầu hóa và bùng nổ thơng tin hiện nay. Đây là kĩ
phóng viên bắt buộc phải tự trau dồi, rèn luyện để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc ngày càng cao, đồng thời đây cũng là yêu cầu khắt khe đối với các nhà quản lý, phải biết nắm lấy để khơng bị tụt lại phía sau.
Phát huy ƣu thế của tính đa phƣơng tiện trên báo điện tử thực chất là tích hợp các yếu tố nhƣ văn bản, audio, video, ảnh, đồ họa,… trong đó, mối yếu tố đều có tính độc lập tƣơng đối nhƣng cùng có mục đích là làm nổi bật chủ đề cần hƣớng tới. Ví dụ cùng một chủ đề về vấn đề văn hóa trên báo điện tử, phát huy ƣu thế tính đa phƣơng tiện trên báo điện tử là làm báo, các cộng tác viên, biện tập viên có thể quyết định lựa chọn hình thức, loại phƣơng tiện phù hợp để truyền đạt, diễn tả nội dung, ý tƣởng, đem đến cách diễn đạt hay, hấp dẫn và lôi cuốn nhất đối với độc giả.
Trong thời đại tồn cầu hóa và bùng nổ thơng tin nhƣ hiện nay, phóng viên sử dụng thành thạo và ứng dụng thực tế các ứng dụng báo chí trên máy tính và điện thoại thơng minh vào sản xuất tác phẩm báo chí sẽ là lợi thế trong việc cạnh tranh tin tức, giữa các phóng viên và các tịa soạn báo điện tử với nhau.
Theo đó, vấn đề có tính sống cịn với các tòa soạn báo điện tử nói chung và phóng viên báo điện tử nói riêng là khơng ngừng đổi mới kĩ thuật, nâng cao kĩ năng nghiệp vụ trong việc ứng dụng đa phƣơng tiện để bắt kịp với xu thế của thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ hiện nay và nắm bắt đƣợc “gu” tạo đƣờng tiếp nhận của cơng chúng – con đƣờng đích thực cơng chúng đi để tiếp nhận thông tin trên các sản phẩm báo điện tử.
Nâng cao hiểu biết và ứng dụng thành thạo và biết ứng dụng thực tế các ứng dụng báo chí trên máy tính và điện thoại thông minh sẽ giúp nâng cao tối đa tính tƣơng tác với cơng chúng. Đa dạng hóa và khai thác tối đa các hình thức tƣơng tác trên báo điện tử để nắm bắt đƣợc những cách nhìn nhận, đánh giá, phản ứng khác nhau của cơng chúng. Tính tƣơng tác rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và cơng chúng, khiến những vấn đề xã hội đƣợc nhìn nhận một cách khách quan trên nhiều bình diện và thể hiện ở nhiều góc độ.