7. Kết cấu của luận văn
2.3. Nội dung thông tin về vấn đề văn hóa trên báo điện tử Việt Nam
Qua khảo sát các tin, bài đƣợc đƣợc đăng tải trên 3 báo điện tử: VnExpress, Vietnamnet và Tuổi trẻ online, có thể thấy nội dung thông tin đề cập đến các vấn đề sau: công tác tổ chức lễ hội, công tác quản lý lễ hội và hoạt động tham gia lễ hội của du khách trên cả nƣớc.
Trong thời gian 2 năm theo dõi, tác giả nhận thấy những điểm riêng biệt, mỗi tờ báo đều có những góc nhìn khác nhau và cách thể hiện khác nhau khi thơng tin về vấn đề văn hóa lễ hội.
2.3.1. Công tác tổ chức lễ hội
- Về báo điện tử VnExpress:
Đối với công tác tổ chức lễ hội, báo điện tử VnExpress chủ yếu sử dụng hình thức đƣa tin: “An ninh siết chặt 5 vịng, lễ Giỗ Tổ khơng cịn vỡ trận”, “Hội Gióng cam kết khơng để tái diễn ẩu đả do cƣớp lộc”, “Ấn đền Trần Nam Định sẽ đƣợc phát sớm hơn mọi năm”, “200 công an làm nhiệm vụ ở lễ hội chùa Hƣơng”…
Ví dụ 1: Bài viết “An ninh siết chặt 5 vịng, lễ Giỗ Tổ khơng cịn vỡ trận” (ngày 6/4/2017). Khắc phục tình trạng “xấu xí” trong mùa lễ hội Đền Hùng năm 2016, năm 2017, công tác quản lý và tổ chức đƣợc nâng cao và có nhiều phƣơng hƣớng giúp hạn chế tình trạng này. Thơng báo về điều đó, tác giả bài báo đã cố gắng hƣớng đến việc thể hiện công tác tổ chức đƣợc thắt chặt ngay tại phần đầu đề, nhằm thu hút sự quan
Tác giả sử dụng thể loại tin ảnh để chứng minh luận điểm của mình nêu ra tại đầu đề. Đó là sự bố trí lực lƣợng an ninh nghiêm ngặt tại các điểm dễ gây ùn tắc; phân luồng, lập hàng rào hợp lý; có các tổ công tác hƣớng dẫn ngƣời tham gia lễ hội,…
Ngơn ngữ báo chí trong bài tuy khơng đƣợc thể hiện nhiều, nhƣng thông qua các bức ảnh, cũng đã chuyển tải đƣợc đầy đủ thông điệp đến với độc giả.
Ví dụ 2: Bài viết “Hội Gióng cam kết khơng để tái diễn ẩu đả do cƣớp lộc” (ngày 19/1/2017). Đầu đề bài viết trích lời thơng báo của ban tổ chức lễ hội Đền Gióng về việc cam kết khơng tái diễn ẩu đả nhƣ mùa lễ hội năm ngoái. Nội dung của lời can kết đƣợc giải thích ngay phần sau của tít: “Huyện Sóc Sơn khẳng định sẽ thực hiện nhiều biện pháp trong đó có việc cấm ngƣời tham dự lễ hội mang gậy để hình ảnh tranh cƣớp phản cảm khơng tái diễn tại hội Gióng”.
Bài báo đƣợc sử dụng thể loại tin ngắn với dung lƣợng gần 400 chữ, thông báo thời gian diễn ra lễ hội; đồng thời, trích lại ý kiến trả lời phỏng vấn của ban tổ chức về nội dung tổ chức lễ hội. Trong đó có những hình thức mới nào đƣợc đƣa vào nhằm giải quyết các vấn đề tồn đọng.
Ngơn ngữ báo chí ngắn gọn, bố cục bài viết đƣợc sắp xếp hợp lý theo cách trình bày của một tin.
- Về báo điện tử Vietnamnet:
“Thƣ gửi lãnh đạo Phú Thọ của ngƣời luôn hƣớng về Đền Hùng”, “Đền Trần phát ấn sớm, hơn 2.000 cảnh sát bảo vệ”, “HN cử trinh sát hình sự bảo vệ 29 đền, chùa”, “Hải Phòng vẫn đƣợc tổ chức chọi trâu”, “Cấm du khách mặc phản cảm đi giỗ Tổ”,…
Ví dụ 1: Bài viết “Đền Trần phát ấn sớm, hơn 2.000 cảnh sát bảo vệ” (ngày 21/2/2016). Với công tác tổ chức lễ hội, có lẽ thể loại tin đƣợc xem là phƣơng án phù hợp nhất, đặc biệt là dạng tin mang tính chất thơng báo. Khơng ngoại lễ, bài viết đƣợc thể hiện dƣới dạng tin ngắn với dung lƣợng khoảng 500 chữ. Dạng tin thơng báo này
đa phần có bố cục giống nhau, ngồi việc nêu đƣợc đầy đủ thông tin về địa điểm, thời gian, thành phần, nội dung thơng tin,… thì sẽ có thêm phần phỏng vấn ngƣời của ban tổ chức để khẳng định thơng báo đƣa ra là có cơ sở.
Mở đầu bài viết tác giả trích lại nội dung thông báo của ban tổ chức nhƣ sau: “Lễ phát ấn Đền Trần (phƣờng Lộc Vƣợng, TP. Nam Định) năm 2016 sẽ bắt đầu từ 5h30 sáng 22/2 (túc 15 tháng Giêng năm Bính Thân), sớm hơn 30 phút so với thông lệ. Ban tổ chức đã huy động hơn 2.000 cảnh sát, chia thành 5 vịng bảo vệ lễ hội”.
Để giải thích kỹ hơn về thơng báo vừa đƣợc nêu, tác giả trích lại phỏng vấn bà Phạm Thị Oanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định về cơng tác tổ chức lễ hội Đền Trần năm nay. Đồng thời bổ sung thêm một số biện pháp có thể kết hợp để bảo đảm lễ hội đƣợc diễn ra đúng kế hoạch, tránh các tai nạn và sự việc đáng tiếc xảy ra.
Ví dụ 2: Bài viết “Thƣ gửi lãnh đạo Phú Thọ của ngƣời luôn hƣớng về Đền Hùng” (ngày 18/4/2016). Bằng cách rút tít khá mới mẻ, độc đáo, bài viết đã thu hút đƣợc sự hứng thú của tác giả ngay phần đầu này.
Bài báo phản ánh về cơng tác tổ chức lễ hội đƣợc trình bày dƣới dạng một bức thƣ. Qua phần mở đầu, tòa soạn đã giới thiệu tác giả của bài viết. Thông qua trăn trở về thực trạng vừa xảy ra tại lễ hội Đền Hùng, tác giả Nguyễn Đức Thanh (Tham tán thƣơng mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Ba Lan) đã gửi đến lãnh đạo tỉnh Phú Thọ một vài đề xuất nhằm khắc phục công tác quản lý lễ hội hiện nay. 4 đề xuất đƣợc ơng đƣa ra đó là: làm hàng rào kiên cố, kết nối với nhau tạo thành các luồng ngƣời; kết hợp cây xanh, sắt thép, bố trí camera giám sát... ; thu phí quản lý; tái tạo cảnh quan quá khứ nhiều nghìn năm trƣớc.
Việc tạo diễn đàn để ngƣời dân có thể tham gia bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề liên quan mật thiết đến đời sống cộng đồng là một việc làm nên đƣợc khuyến khích trên các mặt báo hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, đây sẽ là nguồn cung cấp ý tƣởng thiết thực đối với báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng.
Bài viết thể hiện ngôn ngữ dung dị, ngắn gọn, dễ hiểu giúp độc giả hiểu nhanh đƣợc thông điệp của tác giả muốn truyền đạt.
- Về báo điện tử Tuổi trẻ online:
Báo điện tử Tuổi trẻ online sử dụng đa dạng các thể loại báo chí để thơng tin về cơng tác tổ chức lễ hội: “Đền Hùng thực hiện hai phƣơng án để tránh vỡ trận”, “Lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2017 sẽ tổ chức phát ấn sớm hơn mọi năm”, “Lễ hội đền Hùng: Đừng để mất bò mới lo làm chuồng”, “Cấm mang gậy cƣớp giỏ hoa tre tại lễ hội Gióng”, “Cơng an, sinh viên rải 5 tầng bảo vệ Lễ hội Đền Hùng”,…
Ví dụ 1: Bài viết “Cấm mang gậy cƣớp giỏ hoa tre tại lễ hội Gióng” (ngày 20/1/2016). Đầu đề bài viết sử dụng dạng trích dẫn, nhắc lại phát biểu của ơng Đồn Văn Sinh, Trƣởng Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Sóc Sơn (Hà Nội) để khẳng định công tác tổ chức của lễ hội Gióng.
Mở đầu bài viết, tác giả khẳng định đây nội dung vừa nêu chính là quy định mới trong kế hoạch tổ chức lễ hội Gióng tại khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn.
Bài viết đƣợc thể hiện dƣới dạng tin ngắn với dung lƣợng hơn 300 chữ, thông báo thời gian, địa điểm diễn ra hội Gióng; khẳng định bản chất của hội Gióng tại đền Sóc là lễ hội trận. Việc cƣớp giỏ hoa tre lấy lộc là một phần của lễ hội. Năm nay vẫn có nghi lễ rƣớc và cƣớp giỏ hoa tre. Việc chen lấn cƣớp giỏ hoa tre cũng là bình thƣờng trong lễ hội Gióng. Đồng thời ban tổ chức cũng cam kết sẽ khơng để tình trạng dùng gậy để cƣớp nhƣ năm ngoái dẫn đến việc làm biến tƣớng lễ hội.
Ngơn ngữ báo chí cơ đọng, thể hiện đƣợc các tiêu chí của một dạng tin ngắn thơng thƣờng.
Ví dụ 2: Bài viết “Lễ hội đền Hùng: Đừng để mất bò mới lo làm chuồng” (ngày 19/4/2016). Bài báo đƣợc thể hiện dƣới dạng bài phản ánh. Với việc sử dụng thành ngữ “mất bò mới lo làm chuồng” ngay tại đầu đề bài viết, tác giả nhấn mạnh
vào hạn chế trong công tác tổ chức của lễ hội Đền Hùng. Với cách rút tít khá đặc sắc, góp hiệu quả trong việc thu hút sự quan tâm của độc giả.
Với dạng mở đầu trực tiếp, tác giả đi thẳng vào vấn đề: “Sau ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vƣơng (10-3 âm lịch) năm nay, những hình ảnh hàng triệu ngƣời dồn ứ, hỗn loạn tại khu di tích đền Hùng, tỉnh Phú Thọ vẫn tràn ngập trên mạng xã hội”.
Chứng minh luận điểm đƣợc đƣa ra trong phần mở đầu, tác giả đã trình bày thực trạng chen lấn xơ đẩy gây dƣ luận xã hội vừa diễn ra tại lễ hội Đền Hùng trong phần thân bài: “Hàng trăm em nhỏ cùng các cụ già phải nhờ đến lực lƣợng an ninh “giải cứu” khỏi biển ngƣời chen chúc để đảm bảo an tồn; những phụ nữ vì khơng chịu đƣợc nắng nóng, ngột ngạt đã bị ngất lịm dƣới chân núi Nghĩa Lĩnh”.
Ngay sau đó, tác giả trích dẫn ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa nhằm đƣa ra những đề xuất hạn chế những tai nạn trên: “GS. Ngô Đức Thịnh đƣa ra giải pháp đơn giản, đó là khơng nên dựng rào chắn để ngăn cản ngƣời dân dồn ứ lại trong một thời điểm”; “PGS.TS Lƣơng Hồng Quang - Phó Viện trƣởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nêu ra là: khi sức chứa của sân trung tâm đền Hùng có hạn, ban tổ chức cần phải phân luồng, phân tuyến để đảm bảo an toàn”; hay ý kiến của Bà Nguyễn Thị Tuyết Chinh, phó giám đốc Sở Thơng tin - truyền thông tỉnh Phú Thọ cho rằng “Ban tổ chức sẽ tuyên truyền để ngƣời dân hạn chế mang theo các cháu quá nhỏ tuổi tham dự lễ dâng hƣơng, hoặc nếu có trẻ nhỏ đi theo thì nên đi vào những thời điểm khác nhau, tránh tập trung vào một ngày dâng hƣơng nhƣ năm nay”,…
Lấy hình ảnh của thảm họa giẫm đạp lên nhau giữa những ngƣời hành hƣơng tại thánh địa Mecca (đã làm hơn 700 ngƣời thiệt mạng và hàng trăm ngƣời bị thƣơng), tác giả chốt lại vấn đề cần phải nghiêm túc xem xét công tác tổ chức và tham gia lễ hội sao cho phù hợp với sự phát triển văn minh của xã hội.
Bài viết có dung lƣợng hơn 800 chữ đã thể hiện một cách cô đọng nội dung cần chuyển tải thơng qua việc trích dẫn ý kiến của các chuyên gia. Ngơn ngữ báo chí
đƣợc tác giả chú ý sử dụng một cách cẩn thận, thơng qua hình ảnh tác giả nêu phàn cuối bài để lại ấn tƣợng nhất định trong lịng độc giả.
2.3.2. Cơng tác quản lý lễ hội
- Về báo điện tử VnExpress:
Khi viết về công tác quản lý lễ hội, báo điện tử VnExpress, sử dụng chủ yếu hình thức đƣa tin: “Du khách khơng đƣợc mặc phản cảm ở di tích đền Hùng”, “Ban Bí thƣ khơng cho phép bắn pháo hoa tại lễ hội Đền Hùng”, “Phú Thọ không nhận đồ cúng tiến dịp Giỗ Tổ Hùng Vƣơng”,…
Ví dụ 1: “Phú Thọ không nhận đồ cúng tiến dịp Giỗ Tổ Hùng Vƣơng” (ngày 30/3/2016). Ngay từ phần đầu đề, tác giả đã “mƣợn lời” của cấp có thẩm quyền để thơng báo về việc tổ chức giỗ Tổ Hùng Vƣơng, giúp ngƣời dân có thể nắm bắt đƣợc thơng tin ngay những dòng đầu tiên, phục vụ việc việc quản lý và hoạt động tham gia lễ hội của ngƣời dân.
Tác giả sử dụng cách mở đầu trích dẫn: “Lễ hội năm nay không nhận vật phẩm cung tiến mang tính chất kỷ lục, ban tổ chức cho phép dùng thiết bị bay nhƣng phải tuân thủ quy định của cơ quan quản lý”. “Mƣợn” lời thông báo của UBND tỉnh Phú Thọ để khẳng định tính chính xác của việc khơng nhận vật phẩm cung tiến trong khi tổ chức lễ hội Đền Hùng, giúp ngƣời dân có thể chủ động trong việc chuẩn bị đồ lễ, tránh vi phạm quy định, đồng thời có thể giúp cơ ban tổ chức siết chặt hơn nữa công tác quản lý, tổ chức lễ hội Đền Hùng sao cho an toàn, hiệu quả.
Phần thân bài bắt đầu bằng việc thông báo vắn tắt nội dung của sự kiện thông qua việc trả lời ngắn gọn các câu hỏi Ai, Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Nhƣ thế nào?... Tƣơng đƣơng với các câu hỏi bằng tiếng Anh: Who, What, Where, When, How: “Sáng 30/3 tại Hà Nội, UBND tỉnh Phú Thọ công bố hoạt động dịp Giỗ Tổ Hùng Vƣơng - Lễ hội đền Hùng năm 2016. Năm nay, lễ hội sẽ diễn ra trong 5 ngày, 12- 16/4 (tức mùng 6-10/3 Âm lịch). Các hoạt động đƣợc tổ chức tại khu di tích đền
Hùng, thành phố Việt Trì, di tích thờ vua Hùng và các danh nhân, danh tƣớng thời Hùng Vƣơng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”.
Theo đó, ta có thể biết đƣợc thời gian (sáng 30/3), địa điểm (tại Hà Nội), ai (UBND tỉnh Phú Thọ), cái gì (cơng bố hoạt động giỗ tổ Hùng Vƣơng – Lễ hội Đền Hùng năm 2016, nhƣ thế nào (sẽ diễn ra trong 5 ngày, 12-16/4 (tức mùng 6-10/3 Âm lịch),…). Ngồi việc thơng báo về thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội, bài báo cũng nêu về những nét mới, những hoạt động sẽ diễn ra để ngƣời dân chủ động tham gia: “Ngồi lễ giỗ chính nhƣ dâng hƣơng các vua Hùng, Quốc tổ Lạc Long Quân, Quốc mẫu Âu Cơ, rƣớc kiệu về đền, hội năm nay có nhiều nét mới. Các địa phƣơng trên tồn quốc có đền thờ vua Hùng, danh nhân, danh tƣớng thời Hùng Vƣơng sẽ đồng loạt dâng hƣơng cùng với lễ dâng hƣơng truyền thống ở Phú Thọ vào lúc 7h ngày 10/3 Âm lịch”.
Cuối cùng là phần trích trả lời phỏng vấn của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc chỉ đạo, đánh giá công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm nay đƣợc diễn ra một cách quy củ, chặt chẽ.
Xét ví dụ 1, có thể thấy đây là dạng tin ngắn với nội dung thông báo. Cách đƣa tin ngắn gọn, khoảng 500 chữ. Trong đó, nội dung bài viết thông báo đầy đủ thời gian, địa điểm, thành phần tổ chức, thông báo chỉ đạo,… của cơ quan quản lý. Ngơn ngữ báo chí đƣợc thể hiện rõ nét, phản ánh đầy đủ, dễ hiểu nội dung cần thông báo.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý lễ hội cũng đƣợc VnExpress thể hiện dƣới góc cạnh khác: “Ơng Mai Tiến Dũng: 'Lễ hội phản cảm, Bộ trƣởng Văn hóa ngại nói thì để Thủ tƣớng", Bộ Văn hóa u cầu dừng các lễ hội có tính bạo lực”, “Bộ trƣởng Văn hóa: 'Cịn nhiều bạo lực, tranh cƣớp trong lễ hội”,…
Ví dụ 2: “Ơng Mai Tiến Dũng: Lễ hội phản cảm, Bộ trƣởng Văn hóa ngại nói thì để Thủ tƣớng" (ngày 14/2/2017). Giống hình thức thể hiện của ví dụ 1, ở ví dụ 2, có thể thấy tác giả vẫn sử dụng phong cách viết quen thuộc: nhấn mạnh lời phát biểu của
Tác giả sử dụng mở đầu trích dẫn để nhắc lại một lần nữa nội dung chính sẽ đƣợc thể hiện ngay sau đó: “Ngƣời dân lao vào tranh cƣớp, nhà sƣ đứng trên ném lễ là ứng xử khơng văn hóa, nếu Bộ trƣởng Văn hóa ngại phát ngơn thì báo cáo để Thủ tƣớng lên tiếng, Bộ trƣởng Mai Tiến Dũng nói”. Với cách đặt đầu đề và mở đầu này, rất dễ lôi cuốn độc giả ngay từ những câu chữ đầu tiên, hiệu quả tác động đến ngƣời đọc cao nếu phát biểu đó mang tính “thời sự”, “giật gân”. Tuy nhiên, đây là cách viết khá an tồn, phóng viên tƣơng đối “nhàn” trong việc sáng tạo và sắp xếp mở đầu cũng nhƣ đầu đề trong khoảng thời gian ngắn. Theo đánh giá của tác giả luận văn, nếu lạm dụng quá nhiều cách viết này trong các bài viết, dễ tạo cảm giác nhàm chán đối với độc giả khi theo dõi.
Bài báo đƣợc viết thể loại tin tƣờng thuật. Tác giả đã lựa chọn thể loại tin phù hợp với diễn biến sự kiện để phản ánh những sự kiện lớn, nổi bật có thể thu hút sự quan tâm của công chúng. Trong bài viết, tác giả đã tập trung phản ánh những thông tin quan trọng, nổi bật, những ý kiến, chỉ đạo đƣợc nêu lên trong cuộc làm việc của