7. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp cụ thể
3.2.6. Cần có kế hoạch và chiến lược đào tạo phóng viên kịp thời và phù hợp
Hiện nay, ở các tịa soạn thƣờng có hai dạng phóng viên. Một dạng đƣợc đào tạo bài bản từ các trƣờng chun ngành về báo chí và truyền thơng; dạng thứ hai, khơng đƣợc đào tạo về báo chí truyền thơng, mà xuất phát điểm từ các lĩnh vực, ngành nghề khơng liên quan đến báo chí truyền thơng. Ngoại trừ số ít những cá nhân có năng lực “xuất chúng” về nghiệp vụ báo chí, có thể tác nghiệp dễ dàng về báo chí thì phần nhiều để có những tác phẩm tốt cần có những phóng viên đƣợc đào tạo bài bản đúng chuyên ngành.
Vậy nên, để có những sản phẩm báo điện tử có chất lƣợng, hấp dẫn cần phải có những phóng viên đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành.
Tịa soạn cần có những lớp bồi dƣỡng, đào tạo cho các phóng viên, biên tập viên mới làm việc, mới tiếp cận với báo chí nói chung, báo chí điện tử nói riêng. Chỉ khi đƣợc đào tạo, trang bị những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về nghề, về kỹ năng, ngun tắc làm việc, có nhƣ vậy phóng viên khơng chuyên (khơng đƣợc đào tạo từ đầu) mới có thể sáng tạo ra những tác phảm đúng, có chất lƣợng trong q trình tác nghiệp.
Bên cạnh đó, những phóng viên, biên tập viên lâu năm cũng cần phải đƣợc đào tạo (đào tạo lại) cho phù hợp với hƣớng đi, hƣớng phát triển mới của báo điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả hiện đại. Cách viết, cách đƣa tin nào cũ, thiếu sáng tạo, thiếu hấp dẫn cầ đƣợc loại bỏ, để chỗ phát triển cho những hình thức mới mẻ, có giá trị cao.
Ngồi ra, tịa soạn cần liên kết mở các lớp học với chuyên gia nƣớc ngoài cũng là hƣớng đi mới cần đƣợc quan tâm, chú trọng. Bởi đây không chỉ là cơ hội để các phóng viên học đƣợc những kiến thức, kĩ năng của những nƣớc phát triển trên thế giới về báo điện tử mà đó cịn là cơ hội giao lƣu, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, phong cách làm việc hiện đại một cách trực tiếp với các phóng viên nƣớc ngồi để làm giàu thêm kĩ năng của mình.
Không chỉ vậy, các lớp học nâng cao kiến thức về văn hóa, đặc biệt về lễ hội cần đƣợc kết hợp với các chuyên gia, hoặc có thể kết hợp với các trƣờng đào tạo về văn hóa để giúp phóng viên có cái nhìn sâu sắc, tồn diện về từng vấn đề cụ thể, tránh đƣa tin một cách phiến diện, chủ quan, thiếu hiểu biết để vơ tình gây tổn thƣơng cho một cộng đồng trong xã hội. Để khắc phục tình trạng này và nâng cao chất lƣợng phóng viên các tịa soạn cần lƣu tâm đến góc độ này.
trong mỗi con ngƣời là khác nhau, tự giác nâng cao thái độ làm việc, ý thức tự giác nghề nghiệp,… cũng tạo ra những giá trị cùng những bất ngờ trong công việc của mình.
Bên cạnh đó, các nhà trƣờng hiện đang giảng dạy về báo chí – truyền thông cũng cần phải đổi mới cách đào tạo về báo chí nói chung về báo điện tử nói riêng; nâng cao nhận thức, kiến thức về lĩnh vực văn hóa, các vấn đề về văn hóa trong bối cảnh hiện nay.
Cần phải xây dựng khung thời lƣợng giảng dạy, thực hành phù hợp để không chỉ trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết mà còn tạo điều kiện để sinh viên thực hành, mài giũa những kỹ năng nghiệp vụ, thực hành đa dạng các thể loại báo chí đối với từng nội dung, khía cạnh, vấn đề khác nhau của mỗi sự kiện.
Ngồi ra, cần trang bị cho sinh viên báo chí ý thức tự học, tinh thần và thái độ cầu thị để mỗi sinh viên hiểu rằng việc học không phải một sớm một chiều mà là cả một q trình tích luỹ lâu dài, việc luyện rèn không ngừng nghỉ. Đối với sinh viên truyền hình, cần tạo thói quen đọc báo, xem truyền hình cùng với rèn luyện kĩ năng viết thƣờng xuyên.