Biểu đồ 1: Biểu đồ ý kiến đánh giá – Mục lục phích, phiếu. 0 20 40 60 80 16.0% 9.8% 74.2% tốt tương đối tốt không tốt
2.1.1.2. Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC)
Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) là một hệ thống gồm tập hợp các biểu ghi thƣ mục của tài liệu đƣợc ghi lại, lƣu trữ và tra cứu bằng máy tính. Hệ thống mục lục này có thể chứa đựng một số lƣợng biểu ghi rất lớn và cho phép truy cập nhanh vào những biểu ghi đó. Mục lục trực tuyến có khả năng truy cập nhiều khía cạnh của tài liệu, truy cập nhiều ngƣời một lúc, không hạn chế về thời gian, địa điểm và cho phép thực hiện việc phối hợp, chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các thƣ viện với nhau.
Hiện nay, tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn đã xây dựng mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC).
Với sự xuất hiện của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo ra những tác động to lớn đến mọi hoạt động trong lĩnh vực thông tin – thƣ viện và việc thiết kế mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) là một trong những bằng chứng rõ ràng về những tác động của cộng đồng thƣ viện đã nắm lấy công nghệ thông tin và máy tính để xây dựng những công cụ tra cứu chính trong thƣ viện đƣợc biết đến nhƣ OPAC
Nhận thức đƣợc điều này Ban Giám đốc đã quyết định sử dụng mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) là công cụ chính trong việc tìm kiếm tài liệu tại thƣ viện.
Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) tại thƣ viện đƣợc tổ chức khá hoàn chỉnh, tuân theo các nguyên tắc về tính thân thiện, tính thuận lợi và dễ tìm đối với ngƣời sử dụng.
Phần mềm đƣợc sử dụng trong hệ thống là phần mềm quản trị thƣ viện Ilip và Dlip do Công ty máy tính và truyền thông CMC thiết kế và xây dựng. Giao diện tra cứu mang các đặc điểm cơ bản của cấu trúc mục lục truy cập trực tuyến, cho phép truy cập trực tiếp đến các cơ sở dữ liệu thƣ mục.
Ảnh 3: Minh họa tìm kiếm phân hệ tra cứu của Hệ quản trị thư viện điện tử tích hợp Dlib
Thông qua mục lục truy nhập công cộng trực tuyến tại thƣ viện, bạn đọc có thể tra tìm tài liệu theo nhiều hƣớng khác nhau nhƣ: Loại hình tài liệu, Tên tài liệu, Tác giả, Nơi xuất bản, Năm xuất bản, Chủ đề, Ký hiệu phân loại, Số đăng ký cá biệt... Cùng với đó, bạn đọc có thể sử dụng cách tìm kiếm nâng cao bằng cách mở rộng hay thu hẹp lại cách truy tìm thông tin qua việc sử dụng toán tử OR, AND, NOT.
Ảnh 4: Minh họa giao diện phân hệ tra cứu của Hệ quản trị thư viện điện tử tích hợp Ilib
Bên cạnh đó, hệ thống OPAC còn giúp bạn đọc kiểm soát tình hình mƣợn sách của mình thông qua tài khoản mà hệ thống cấp cho. Bạn đọc có thể nắm đƣợc mình đang mƣợn những tài liệu nào, thời hạn nào phải trả những tài liệu đó, có cuốn nào quá hạn hay không....
Ƣu điểm của mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC):
- Giúp ngƣời dùng tin có thể tra cứu tài liệu nhanh chóng - Cập nhật thƣờng xuyên
- Dễ sử dụng và khai thác
Nhƣợc điểm:
- Đôi khi không tra tìm đƣợc tài liệu do đƣờng truyền Internet của Trung tâm
- Không xem các thông tin tìm kiếm đƣợc dƣới dạng hiển thị MARC 21 Về chất lƣợng (mức độ đáp ứng) của của mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) qua điều tra cho thấy, có tới 54% cho rằng chất lƣợng mục lục truy nhập trực tuyến (OPAC) là tốt, 39% cho rằng chất lƣợng là tƣơng đối tốt, 7% cho là không tốt
MLTNCCTT (OPAC) Mức độ đáp ứng Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt 108 (54%) 78 (39%) 14 (7%)